Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe

Một phần của tài liệu ke hoach giao duc nha truong (Trang 29 - 32)

Kể tên một số món ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày( CS19)

Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe(CS20)

Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS 15)

Tự rửa mặt và chải răng hàng ngày.(CS16)

Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp(CS 17).

Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng(CS 18)

Nhận ra và không chơi một số đồ

- Một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.

- Một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn, thức uống.

- Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

- Sự liên quan giưã ăn uống với bệnh tật(ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…). - Một số biểu hiện kho ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.

- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Chải răng, rửa mặt, lau mặt và có thói quen đánh răng, rửa mặt sau khi ăn.

- Một số thói quen tốt khi giữ gìn sức khỏe và hành vi lịch sự.

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn đồ dùng vệ sinh đúng cách.

- Ích lơi của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.

- Chải tóc khi tóc rối.

- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.

- Một số đồ vật gây nguy hiểm.

vật có thể gây nguy hiểm(CS21) Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm( CS22)

Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.(CS 23).

Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.(CS 24)

Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm(CS25)

Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc(CS 26)

nguy hiểm.

- Những hành động nguy hiểm, những việc làm không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.

- Tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm.

- Dạy trẻ phân biệt biệt nơi bẩn, nơi sạch; phân biệt nơi nguy hiểm, không an toàn. - Chơi nơi sạch và an toàn.

- Nhận ra người lạ mặt, không đi theo; không nhận quà khi người thân chưa cho phép.

- Kêu cứu , gọi người giúp đỡ hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm.

- Một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

- Tác hại của thuốc lá khi hút, hít phải. - Dạy trẻ tỏ tdhái độ không đồng tình với người hút thuốc lá.

* Phát triển nhận thức - Khám phá khoa học

Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung.(CS 92)

Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. CS93)

- Phân loại cây, hoa quả,con vật theo 2-3 dấu hiệu

- Sử dụng từ khái quát để gọi tên nhóm con vật, cây cối đó.

- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật, cây, hoa, quả, rau.

- So sánh sự khác và giống nhau của một số con vật, cây,hoa, quả.

- Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2-3 dấu hiệu.

- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống.

- Chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.

- Quá trình phát triển của cây, con vật; điều kiện sống của 1 số loại cây, con vật.

Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống.( CS94)

Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.(CS95) Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh( CS113)

Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo chất liệu và công dụng.

(CS96)

- Biết một số phương tiện giao thông và một số qui định khi tham gia giao thông.

Hay đặt câu hỏi.( CS112)

Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.(CS119)

mùa và thứ tự các mùa.

- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa.

- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa.

- Một số hiện tượng thiên nhiên đơn giản sắp xãy ra.

- Các nguồn nước trong môi trường sống - Ích lợi của nước với đời sống con người và cây cối, con vật.

- Một số đặc điểm, tính chất của nước. - Một số đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.

- Tiết kiệm nước

- Ích lợi của nước với đời sống con người và cây cối, con vật.

- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

- So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng, đồ chơi, sự đa dạng của chúng.

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu.

- Tên, đặc điểm công dụng, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông.

- Phân loại theo 2-3 dấu hiệu

- Tên gọi, ý nghĩa của biển báo giao thông quen thuộc.

- Một số qui định khi tham gia giao thông. - Một số luật giao thông đơn giản.

Đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin của một sự vật, sự việc hay người nào đó. - Khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.

- Xây dựng các công trình khác nhau từ khối xây dưng.

- Vận động minh họa khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô.

Một phần của tài liệu ke hoach giao duc nha truong (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w