Làm quen với đọc viết

Một phần của tài liệu ke hoach giao duc nha truong (Trang 35 - 41)

môi trường xung quanh.(CS79)

Thể hiện sự thích thú với sách.(CS80) Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. (CS81)

Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.(CS82) Có một số hành vi như người đọc sách.(CS83)

“Đọc” theo truyện tranh đã biết. (CS84)

Biết kể chuyện theo tranh.(CS85)

Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.(CS86)

Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.(CS87) Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.(CS88)

Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình.(CS89)

Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới(CS90)

truyện…môi trường xung quanh. - Cầm, xem, đọc khi thấy sách. - Giữ gìn, bảo vệ sách.

- Cất sách đúng nơi qui định.

- Một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống( Nhà vệ sinh, lối đi, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông…)

- Cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

- Đoán nghĩa của từ và nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh họa, chữ cái và kinh nghiệm bản thân

- Kể lại truyện theo sách, truyện đã được nghe.

- Sắp xếp trình tự bộ tranh liên hoàn.(4- 5 tranh) có nội dung gần gũi, rõ ràng, gần gũi và phù hợp với nhận thức của trẻ.

- Nhìn vào tranh vẽ trong sách có thể nói được nội dung mà tranh minh họa. - Chữ viết có thể đọc, viết, con người sử dụng chữ viết với các mục đích khác nhau

- Dùng kí hiệu, hình vẽ thể hiện cảm xúc,nhu cầu, ý nghĩ của bản thân.

- Sao chép các từ, chữ cái theo trật tự. - Viết tên của mình dưới tranh vẽ.

- Khi “viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt

Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91)

nhìn theo nét viết.

- Dạy trẻ nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát ấm đúng các chữ cái đó.

* Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội

- Phát triển tình cảm Ứng xử phù hợp với giới tính của bản

thân. (CS28)

Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CS29)

Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân(CS30)

Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.(CS31)

Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.(CS32)

Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. (CS33)

Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. (CS34)

Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. (CS35)

Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.(CS36)

- Nhận ra một số hành vi cần có của bạn trai, bạn gái

- Có các hành vi ứng xử phù hợp với giới tính.

- Nói khả năng và sở thích riêng của bản thân.

- Chủ động nêu ý kiến trong việc lựa chọn trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân và cố gắn thuyết phục bạn về những đề xuất của mình.

- Nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cáh từ chối,

- Tự giác hoàn thành công việc được giao.

- Phấn khởi, trân trọng, ngắm nghía sản phẩm của mình làm ra

- Cất sản phẩm cẩn thận.

- Làm một số công việc tự phục vụ hàng ngày và nhắc các bạn cùng tham gia.

- Mạnh dạn khi đưa tay phát biểu - Nói và trả lời một cách lưu loát

- Nói được trạng thái cảm xúc của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Trạng thái cảm xúc vui buồn…phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.

Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.(CS37)

Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)

Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.

(CS39)

Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.(CS40)

Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích

Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi.

(CS42)

Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.(CS43)

Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi(CS44)

Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.(CS45)

Có nhóm bạn chơi thường xuyên. (CS46)

Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. (CS47)

Lắng nghe ý kiến của người khác. (CS48)

- An ủi bạn bè khi bạn ốm.

- Chúc mừng, động viên, khen ngợi khi bạn vui…

- Yêu quí cái đẹp, thích thú trước cái đẹp.

- Nhận ra cái đẹp

- Tình cảm của trẻ đối với cây cối quen thuộc

- Tham gia tưới cây, nhổ cỏ…

- Nhận xét và thay đổi hành vi thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh

- Kìm chế những cảm xúc và hành vi tiêu cực. Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân

- Hòa đồng, thoải mái và vui vẽ với bạn bè trong khi chơi

- Chủ động, thoải mái, tự tin khi giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi. - Chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. - Giúp đỡ khi thấy bạn hay người khác cần sự giúp đỡ.

- Chơi cùng nhóm và có bạn thân cùng chơi với nhau

- Chờ đến lượt, không tranh giành hoặc chen ngang đồng thời nhắc nhỡ các bạn phai xếp hàng chờ lượt.

- Nhìn vào mặt người nói.

- Không cắt ngang lời khi người khác nói.

Trao đổi ý kiến của mình với các bạn. (CS49)

Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè(CS50)

Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.(CS51)

Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(CS52)

Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.(CS53)

kiến của mình tỏ thái độ tôn trọng lẫn nhau khi người khác trình bày.

- Thân thiện đoàn kết với bạn bè, dùng cách giải quyết mâu thuẩn với bạn bè. - Chấp hành, vui vẽ chịu sự phân công của người điều hành.

- Chủ động bắt tay vào công việc cùng làm.

- Phối hợp cùng bạn thực hiện công việc vui vẽ không xãy ra mâu thuẩn. - Ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác. - Phát triển kỹ năng xã hội

Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người

lớn(Cs54)

Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.(CS55)

Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.(CS56)

Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày(CS57)

Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.(CS58)

Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. (C59)

- Qui tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi…nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác.

-Tìm sự hổ trợ của người khác.

- Tìm cách trình bày để người khác giúp đỡ

- Hành vi đúng, sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh. - Ảnh hưởng của môi trường với sức khỏe.

- Giữ vệ sinh chung

- Sử dụng tiết kiệm điện, nước.

- Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. -Trẻ nói khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.

- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác và mình.

- Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác và hòa đồng với bạn bè.

Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn

(CS60)

- Y kiến về sự không công bằng giữa các bạn.

- Công bằng với bạn bè khi chơi.

* Phát triển thẩm mỹ

- Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc(CS99) - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. (CS100)

- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101).

- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. (102)

- Tô màu không chờm ra ngoài các đường viền hình vẽ.(CS6)

- Cắt theo đường viền, thẳng và cong của các hình đơn giản(CS7)

- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (cs 8)

- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(cs103)

- Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình: Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.

- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc,

- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau, nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.

- Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm, phù hợp với sắc thái , tình cảm của bài hát.

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.

- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách nhịp, tiết tấu.

- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm .

- Các kĩ năng cắt, xé, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.

- Cầm bút đúng cách, tô màu đều, không chờm ra ngoài.

- Cắt lượn cắt rời các hình không bị rách.

- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. - Bôi hồ đều,

- Các chi tiết không chồng lên nhau. - Dán hình vào bức tranh phẳng phiu. - Thể hiện ý tưởng của mình trong sản phẩm tạo hình và nói được ý tưởng đó. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.

tạo hình). - Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn).

- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích.

- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. - Đặt tên cho sản phẩm của mình.

Một phần của tài liệu ke hoach giao duc nha truong (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w