Đánh giặc cần lòng yêu nước nhưng

Một phần của tài liệu Ngu van 6 Phat trien nang luc hoc sinh (Trang 26 - 29)

cũng cần cả vũ khí sắc bén - Sự phát triển của kỹ thuật

? Vua đã lập tức rèn ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt theo dung yêu cầu của Gióng. Điều đó có ý nghĩa gì?

GV: chốt

Đánh giặc cứu nước là ý chí toàn dân tộc. Gióng là người thực hiện ý chí và sức mạnh của toàn dân tộc

GV: dẫn:

= > Gióng là người anh

hung của nhân dân.

2. Gióng đòi đi đánh giặc.- Tiếng nói đầu tiên của - Tiếng nói đầu tiên của

Gióng:

+ Lòng yêu nước thường trực, sâu sắc

+ Niềm tin chiến thắng - Ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt: + vũ khí sắc bén

+ Sự phát triển của kỹ thuật

- > Gióng là người thực hiện nguyện vọng và ý chí của cả dân tộc Năng lực giao tiếp TV, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụ thẩm mỹ

Trong đan gian còn truyền tụng những câu ca về cách ăn uống phi thường của Gióng:

Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước cạn đà khúc sông

? Điều đó nói lên suy nghĩ và mong ước gì của nhân dân về người anh hùng đánh giặc?

- Người anh hung là người khổng lồ trong mọi việc kể cả sự ăn uống - Ước mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc giữ nước.

? Những người nuôi Gióng lớn lên là ai?

- Cha mẹ Gióng làm lụng nuôi con - Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi chú bé.

? Như thế Gióng đã lớn lên bằng cơm gạo của dân làng. Điều đó có ý nghĩa gì?

Người anh hùng được sinh ra từ dân và cũng lớn lên trong lòng dân

?Hình ảnh Gióng vươn vai, nhảy lên mình ngựa rồi xông ra trận có kỳ lạ không? Vì sao? Ý nghĩa?

GV: chốt

Hình ảnh Gióng vươn vai xông trận thật kỳ vỹ. Nó không đơn thuần là hình ảnh của một cậu bé nữa ,mà là hình ảnh của cả dân tộc vươn mình vùng lên chống giặc ngoại xâm như câu thơ của Nguyễn Đình Thi sau này:

Súng nổ rung trời giận dữ

3. Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. đánh giặc.

= > Ước m,ong của nhân dân về sức mạnh của người anh hùng.

- Gióng lớn lên bằng cơm gạo của dân làng.

- > Anh hùng lớn lên trong nhân dân 4. Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. - Tư thế ra trận: mang tầm vóc của cả dân tộc Năng lực giao tiếp TV, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụ thẩm mỹ Năng lực giao tiếp TV, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụ thẩm mỹ

Người lên như thác vỡ bờ Nước Việt Nam từ trong máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng lòa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Theo em, chi tiết Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc khi roi sắt gẫy có ý nghĩa gì?

? Truyện kể rằng, sau khi đánh tan giặc, Gióng bay về trời. Chi tiết này có ý nghĩa gì?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

Thảo luận nhóm:

? Hình tượng Gióng cho em suy nghĩ gì về quan niệm và mơ ước của nhân dân

GV: Nhận xét, chốt HS: Đọc ghi nhớ sgk

- Gióng nhổ tre: cả quê hương cùngGióng đánh giặc

- Gióng bay về trời: + Anh hùng không màng danh lợi

+ Để dấu tích, chiến công lại cho quê hương.

III. TỔNG KẾT

-Gióng là hình ảnh cao đẹp

của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân.

- Gióng là mơ ước của nhân dân về sức mạnh tự cường dân tộc. Năng lực giao tiếp TV, năng lựcj hợp tác 4. củng cố

GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung bài dạy.

? Hình tượng thánh Gióng được tạo ra bằng những yếu tố thần kỳ nào? Theo em chi tiết thần kỳ nào đẹp nhất? Vì sao?

5. Hướng dẫn về nhà.

- Kể diễn cảm lại truyền thuyết Thánh Gióng - Soạn bài: Từ mượn

Ngày soạn: 06/09/2017 Ngày dạy: 09/09/2017

TUẦN 4 Tiết 15 – Bài 4 Tiết 15 – Bài 4

Tập làm văn

TÌ HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

3. Thái độ:

Có thái độ đúng trong quá trình tiếp thu bài giảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

Một phần của tài liệu Ngu van 6 Phat trien nang luc hoc sinh (Trang 26 - 29)