CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 6 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Ngu van 6 Phat trien nang luc hoc sinh (Trang 29 - 33)

6. Giáo viên:

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình, hợp tác nhóm. - DĐH: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trợ giảng

2. Học sinh:

SGK, vở ghi, vở soạn, vở bài tập, đồ dung học tập

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

3. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

Kiểm diện sĩ số học sinh

4. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Chủ đề của bài văn tự sự là gì?

? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? 3. Bài mới: (1’)

Trước khi làm một bài văn ta phải tìm hiểu đề. Vậy tìm hiểu là gì, nó phải thông qua các khâu, các bước như thế nào. Tiết học này cô và các em sẽ cùng làm sang tỏ điều đó.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. (35’)

GV: treo bảng phụ 1 số đề văn tự sự HS: Quan sát , chép vào vở

GV: Gọi 1 – 2 em đọc các đề văn HS: Đọc các đề văn trên bảng

? Lời văn của 6 đề trên nêu ra những yêu cầu gì về thể loại

Thể loại: tự sự

? Dựa vào đâu mà em biết như thế?

- Đề 1, 2: dựa vào từ “kể”

-Đề 3 - > 6: dựa vào sự việc được nêu trong đề bài

? Trong 6 đề trên, đề nào nghiêng về kể, đề nào nghiêng về tường thuật?

Đề 1,2,6 nghiêng về kể

Đề 3,4,5 nghiêng về tường thuật

? Vậy theo em đề văn tự sự có những đặc điểm gì?

GV: Chốt

Nếu đề không trực tiếp đưa ra yêu cầu về thể loại thì phải dựa vào yêu cầu nội dung của đề mà xác định thể loại

*GV chép đề lên bảng

? Em hãy cho biết đề trên yêu cầu gì về thể loại, nội dung và ngôn ngữ?

+ Thể loại: kể chuyện

+ Nội dung: Câu chuyện em thích: Thánh Gióng

+ Ngôn ngữ: lời văn của mình

? Vậy khi hiểu đề em phải xác định được những yêu cầu nào của đề?

? Với đề trên, trước khi kể em sẽ xác định những ý nào? I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1. Đề văn tự sự - Có đề trực tiếp, có đề gián tiếp - Có đề nghiêng về kể, có đề nghiêng về tường thuật

- Đề thường có hai phần: +Yêu cầu về thể loại + Yêu cầu về nội dung

2. Cách làm một bài văn tự sự tự sự

Đề bài: Hãy kể câu

chuyện em thích bằng lời văn của mình?

Hãy tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài!

Bước 1: Tìm hiểu đề

- Yêu cầu xác định được: + Yêu cầu về thể loại + Yêu cầu về nội dung + Yêu cầu về ngôn ngữ

Bước 2: tìm ý Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề

VD: kể Thánh Gióng

+ Nhân vật chính: Thánh Gióng

+ Sự việc chính: Gióng đánh đuổi giặc Ân xâm lược

+ Chủ đề: ca ngợi công lao đánh giặc của người anh hung Gióng

+ Nguyên nhân Gióng đánh đuổi giặc Ân + Diễn biến sự việc Gióng đánh đuổi giặc Ân

+ Kết quả sự việc Gióng đánh dduooir giặc Ân

+ Ý nghĩa của câu chuyện: Ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

? Như vậy khi tìm ý cho bài văn tự sự, em phải xác định được những ý nào?

? Em sẽ lập một dàn bài như thế nào cho đề văn trên?

GV: Lưu ý hs:

Khi lập dàn bài phải chú ý làm nổi bật chủ đề của văn bản.

Xác định chuyện bắt đầu kể từ đâu, kết thúc ở đâu.

? Sauk hi lập dàn bài xong thì ta sẽ làm gì?

HS: Viết bài GV: nhận xét

HS: Khái quát lại các bước làm một bài văn tự sự

- Phải xác định được: + Nhân vật chính + Sự việc chính + Chủ đề

+ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc

+ Ý nghĩa của chuyện

Bước 3: Lập dàn bài

Mở bài: giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật chính

Thân bài: kể diễn biến câu chuyện

Kết bài: Kết thúc câu chuyện

Bước 4: Viết bài

Bước 5: Đọc và sửa chữa

GV: Cho hs đọc ghi nhớ sgk trang 48

4. Củng cố (2’)

Khái quát lại toang bộ nội dung bài học

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhows, nắm vững nội dung bài - Làm phần luyện tập

Ngày soạn: 12/09/2017 Ngày dạy: 16/09/2017

TUẦN 4 Tiết 16 – Bài 4 Tiết 16 – Bài 4

Tập làm văn

TÌ HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

Vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập

2. Kĩ năng:

- Nhận biết yêu cầu của đề, xác định dung yêu cầu của đề văn tự sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

3. Thái độ:

Có thái độ đúng trong quá trình tiếp thu bài giảng.

4. Năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

Một phần của tài liệu Ngu van 6 Phat trien nang luc hoc sinh (Trang 29 - 33)