CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 7 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Ngu van 6 Phat trien nang luc hoc sinh (Trang 33 - 36)

7. Giáo viên:

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình, hợp tác nhóm. - DĐH: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trợ giảng

2. Học sinh:

SGK, vở ghi, vở soạn, vở bài tập, đồ dung học tập

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

Kiểm diện sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Tìm hiểu đề là gì? Cách làm một bài văn tự sự

3. Bài mới: (1’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL

Hoạt động 2: hướng dẫn hs luyện tập (30’)

GV: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập SGK trang 48 II. LUYỆN TẬP 1. Lập dàn bài Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực

HS: Đọc

GV: Yêu cầu hs lập dàn bài HS: Lập dàn bài

- MB :

Đời Hùng vương thứ 6 ,ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão

- TB :

+ Thánh Gióng bảo vua cho làm ngựa sắt.

+ Ăn khỏe , lớn nhanh.

+ Vươn vai trở thành tráng sĩ. + Xông trận , giết giặc.

+ Roi gẫy , lấy tre làm vũ khí. - Kết bài:

+ Gióng thắng giặc bay về trơi + Vua nhớ công ơn lập đền thờ

GV: Cho hs trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bỏ sung

GV: Nhận xét, đánh giá

GV: yêu cầu hs viết vào vở phần mở bài và kết bài

Có thể có nhiều cách diễn đạt phần mở đầu khác

HS: Làm bài vào vở

GV: Cho hs trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bỏ sung

GV: Nhận xét, đánh giá

GV chép lên bảng các cách diễn đạt trên

+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật Gióng

+ Thân bài: Nguyên nhân và diễn biến của sự việc Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân

+ Kết bài: Kết quả của sự việc Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân

2. Viết phần mở bài và kết bài

* Mở bài

a . Thánh Gióng là 1 vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết . Đã lên ba mà T.Gióng vẫn không biết nói, biết cười , biết đi

b . Ngày xưa tại làng Gióng có 1 chú bé rất lạ . Đã lên 3 mà vẫn chưa biết nói , biết cười , biết đi…

c . Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta , vua sai sứ giả đi cầu người tài ra đánh giặc. Khi tới làng Gióng , 1 đứa

giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sang tạo

? Các cách diễn đạt trên khác nhau ntn?

a . Giới thiệu người anh hùng. b . Nói đến chú bé lạ.

c . Nói tới sự biến đổi.

d . Nói tới 1 nhân vật mà ai cũng biết.

GV: Nhận xét, chốt

bé lên 3 mà không biết nói , biết cười , biết đi tự nhiên nói được , bảo bố mẹ mời sứ giả vào . Chú bè ấy là Thánh Gióng.

d . Người nước ta không ai là không biết Thánh Gióng. Thánh Gióng là 1 người đặc biệt . Khi đã 3 tuổi vẫn không biết nói , biết cười , biết đi.

4. Củng cố (5’)

Khắc sâu kiến thức về cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Tìm hiểu đề : xác định lời văn của đề

- Kể bằng chính lời văn của mình không sao chép của người khác. - Lập ý chọn truyện nào?

thích nhân vật nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? - Lập dàn ý:

+ Mở đầu

+ Diễn tiến câu truyện + Kết thúc

5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Làm các bài tập trong vở bài tập

- Xem trước đề TLV số 1 giờ sau viết bài.

Ngày soạn: 13/09/2017 Ngày dạy: 16/09/2017

TUẦN 5Tiết 19 – Bài 5 Tiết 19 – Bài 5

Tiếng Việt

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪI.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân

-Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa

3. Thái độ:

Có thái độ đúng khi học tập.

4. Năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

Một phần của tài liệu Ngu van 6 Phat trien nang luc hoc sinh (Trang 33 - 36)