Lý luận, Cơ sở pháp lý:

Một phần của tài liệu Tiểu luận pháp luật về trung gian thương mại 2 (Trang 40 - 45)

1. Khái niệm về trung gian thương mại:

Hoạt động trung gian thương mại được xác định là hoạt động củathương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định và bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại” (Khoản 11 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005).

Thứ nhất, đây là loại hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại đượcthực hiện qua trung gian. Theo đó, bên trung gian được bên thuê dịch thực hiện qua trung gian. Theo đó, bên trung gian được bên thuê dịch vụ trao quyền để tham gia vào việc xác lập, thực hiện giao dịch thương mại và được hưởng thù lao.

Khác với các hoạt động thương mại thực hiện qua phương thứcgiao dịch trực tiếp với sự tham gia chỉ của hai bên. Hoạt động trung giao dịch trực tiếp với sự tham gia chỉ của hai bên. Hoạt động trung gian thương mại có sự tham gia của ba bên: bên ủy quyền (bên thuê dịch vụ, gồm một hoặc một số người), bên thực hiện dịch vụ (bên được ủy quyền) và bên thứ ba (gồm một hoặc một số người).

Trong các hoạt động dịch vụ trung gian thương mại này, bên đượcthuê làm dịch vụ là người trung gian nhận sự ủy quyền của bên thuê thuê làm dịch vụ là người trung gian nhận sự ủy quyền của bên thuê dịch vụ và thay mặt bên thuê dịch vụ thực hiện các hoạt động thương mại với bên (hoặc các bên) thứ ba

Thứ hai, Bên trung gian thương mại phải là thương nhân và có tưcách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba. Ngoài ra, với cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba. Ngoài ra, với mỗi hình thức trung gian thương mại, bên trung gian còn phải đáp ứng điều kiện mà pháp luật đặt ra đối với mỗi hình thức trung gian đó. Điều này giúp ta phân biệt người trung gian trong hoạt động thương mại với chi nhánh, văn phòng đại diện do thương nhân lập ra để thực hiện hoạt động kinh doanh của thương nhân và người lao động làm thuê cho thương nhân cũng như những người có chức năng đại diện như: giám đốc doanh nghiệp, thành viên hợp danh của công ty hợp danh. Các chủ thể nói trên không có tư cách pháp lí độc lập và chỉ được thực hiện các hoạt động trong phạm vi, quyền hạn theo quy định trong nội bộ của thương nhân đó.

Thứ ba, Hoạt động này tồn tại song song hai nhóm quan hệ.Quan hệ giữa bên thuê dịch vụ và bên trung gian thực hiện dịch vụ; Quan hệ giữa bên thuê dịch vụ và bên trung gian thực hiện dịch vụ; Quan hệ giữa bên thuê dịch vụ, bên trung gian thực hiện dịch vụ với bên thứ ba. Các quan hệ này phát sinh trên cơ sở hợp đồng. Ví dụ: Hợp đồng đại diện cho thương nhân; Hợp đồng môi giới; Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa; Hợp đồng đại lí thương mại. Các hợp đồng này đều có tính chất song vụ, ưng thuận và có tính đền bù.

Hình thức các hợp đồng này bắt buộc phải được thể hiện bằngvăn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương với văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương với văn bản. Bao gồm: điện báo, TELEX, FAX, thông điệp dữ liệu (là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

3. Phân loại hoạt động trung gian thương mại:

Có 4 hình thức trung gian thương mại bao gồm: Đại diện cho thươngnhân; Môi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hóa; Đại lý thương nhân; Môi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hóa; Đại lý thương mại.

● Đại diện cho thương nhân:

– Căn cứ pháp lý: mục 1 chương 5 Luật thương mại 2005

– Khái niệm: Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhậnuỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.

– Đặc điểm:

+ Điều kiện: Cả hai bên đều phải là thương nhân.

+ Trong quan hệ đại diện, người làm đại diện phải giao dịch với bênthứ ba trên danh nghĩa của bên giao đại diện và phải hành động theo thứ ba trên danh nghĩa của bên giao đại diện và phải hành động theo sự hướng dẫn của bên giao đại diện.

+ Phạm vi đại diện: Các bên có thể thỏa thuận về phạm vi của việc đạidiện; bên đại diện có thể thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt diện; bên đại diện có thể thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động của bên giao đại diện. + Hình thức pháp lý: Thông qua Hợp đồng đại diện cho thương nhân. Hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương đương.

+ Quyền hưởng thù lao đại diện: Bên đại diện được hưởng thù lao đốivới hợp đồng được giao kết trong phạm vi đại diện. Quyền được với hợp đồng được giao kết trong phạm vi đại diện. Quyền được hưởng thù lao phát sinh từ thời điểm do các bên thoả thuận trong hợp đồng đại diện.

● Môi giới thương mại:

– Căn cứ pháp lý: mục 2 chương 5 Luật thương mại 2005

– Khái niệm: Môi giới thương mại là hoạt động thương mại; theo đómột thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.

– Đặc điểm:

+ Điều kiện: Theo quy định của Luật Thương mại 2005, bên môi giớibắt buộc phải là thương nhân và phải có đăng kí kinh doanh ngành bắt buộc phải là thương nhân và phải có đăng kí kinh doanh ngành nghề môi giới thương mại.

+ Phạm vi môi giới: Phạm vi môi giới thương mại khá rộng, bao gồmtất cả các hàng hóa, dịch vụ mà pháp luật cho phép tất cả các hàng hóa, dịch vụ mà pháp luật cho phép

+ Hình thức pháp lí: Thông qua hợp đồng môi giới.

+ Quyền hưởng thù lao môi giới: Phát sinh từ thời điểm các bên đượcmôi giới đã ký hợp đồng với nhau. môi giới đã ký hợp đồng với nhau.

● Ủy thác mua bán hàng hóa:

– Căn cứ pháp lý: mục 3 chương 5 Luật thương mại 2005

– Khái niệm: Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại,theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác.

– Đặc điểm:

+ Chủ thể: Bên ủy thác và bên nhận ủy thác.

+ Điều kiện: Bên ủy thác có thể là thương nhân hoặc không phải làthương nhân; nhưng bên nhận ủy thác bắt buộc phải là thương nhân. thương nhân; nhưng bên nhận ủy thác bắt buộc phải là thương nhân. + Bên nhận ủy thác sử dụng danh nghĩa của chính bên nhận ủy thác để mua hoặc bán hàng hóa thay cho bên ủy thác. Đồng thời, bên nhận ủy thác không được quyền ủy thác lại cho bên thứ ba thực hiện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa nếu như không có sự chấp thuận bằng văn bản của bên ủy thác.

+ Phạm vi: Bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hóa trongphạm vi ủy thác của bên ủy thác. phạm vi ủy thác của bên ủy thác.

+ Hình thức pháp lý: Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa bắt buộcphải được lập bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương phải được lập bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương đương.

● Đại lý thương mại:

– Căn cứ pháp lý: mục 3 chương 5 Luật thương mại 2005

– Khái niệm: Đại lý thương mại là hoạt động thương mại; theo đó bêngiao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.

– Đặc điểm:

+ Chủ thể: Bên giao đại lý và bên đại lý.

+ Điều kiện: Cả hai bên đều phải là thương nhân.

+ Trong quan hệ thương mại này, bên đại lý sẽ nhân danh chính mìnhđể giao dịch với khách hàng. để giao dịch với khách hàng.

+ Phạm vi: Bên đại lý sẽ theo thỏa thuận, thực hiện bán hàng cho bêngiao đại lý hoặc mua hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch giao đại lý hoặc mua hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ giao đại lý cho khách hàng.

+ Hình thức pháp lý: Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bảnhoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.

4. Nguồn luật chủ yếu điều chỉnh các quan hệ trung gian thương mại:

Hiện nay, ở Việt Nam pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gianthương mại bao gồm các văn bản pháp luật chủ yếu sau: thương mại bao gồm các văn bản pháp luật chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Tiểu luận pháp luật về trung gian thương mại 2 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w