- Tính tải trọng quy ước tác dụng lên ổ Q(N) Đối với ổ bi đỡ: Q = (XVFr + YFa) kt kđ Trong đó:
+ Fr và Fa: là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (kN);
+ V: hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay V=1;
+ kt=1: hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ
+ kd: hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3(45) Chọn kd = 1,2
+ X và Y là hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, tra bảng 11.4(46) → X=1; Y=0
+ Xác định lực dọc trục Fa = 830 (N)
⇒ Q1 = (115997,61 + 0Fa) 11,2 = 5997,62 (N)
- Tải trọng động tương dương QE (với ổ bi m=3)
Tuổi thọ tương đương của ổ LhE = = 0,12524000 = 3000 (h) Tải va đập nhẹ
- Khả năng tải động Cd được tính theo công thức: Cd = QE
Với: L-tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay; Cd = QE =
Do đó khả năng tải động của ổ lăn có kí hiệu 208 được đảm bảo.
6. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ
44 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 25445 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 215 45 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 215
- Nhằm tránh biến dạng dư hay dính bề mặt tiếp xúc, ta tiến hành kiểm tra ổ theo điều kiện:
Qt = XoFr + YoFa Co
+ Theo bảng 11.6(47), với ổ bi đỡ chặn một dãy: Xo=0,6; Yo=0,5
+ Qt là một trong hai giá trị lớn nhất sau đây: Qt = 0,65997,62 + 0,5830 = 4013,57 (N) Qt = Fr = 5997,62 (N)
Vậy Qt = 5,998 (kN) Co = 18,1 (kN), khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
c) Trục đầu ra
Sơ đồ lực tác dụng:
– Thông số làm việc:
Số vòng quay: n = 145,04 (vòng/phút) Thời gian làm việc: = 24000 (giờ) Tải trọng thay đổi, tải va đập nhẹ
Trình tự chọn ổ lăn trên trục III
1. Lực hướng tâm xác định tác dụng lên ổ:
- Vì Fa = 0 do không có lực dọc trục nên ta chọn loại ổ bi đỡ một dãy.
2. Do không yêu cầu gì đặc biệt về độ chính xác, chọn cấp chính xác 0