Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ (Tiến hành cho ổ tại D vì ổ này chịu tải lớn hơn)

Một phần của tài liệu thuyet minh do an chi tiet may de 02 [WORD] (Trang 40 - 43)

- Tính tải trọng quy ước tác dụng lên ổ Q(N) Đối với ổ bi đỡ: Q = (XVFr + YFa) kt kđ Trong đó:

+ Fr và Fa: là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (kN);

47 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 22148 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 254 48 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 254

Fr4= 2444 N Ft4= 6714 N B3 D3 FD3y =780N FD3x = 2830N FB3y =1664N FB3x=1884N Fkn= 2000 N

+ V: hệ số kể đến vòng nào quay; khi vòng trong quay V=1;

+ kt=1: hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ

+ kd: hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3(49) Chọn kd = 1,2

+ X và Y là hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục, Fa = 0 → X=1; Y=0

+ Xác định lực dọc trục Fa = 0

Q1 = (112935,52) 11,2 = 3522,63 (N)

- Tải trọng động tương dương QE (với ổ bi m=3)

Tuổi thọ tương đương của ổ LhE = = 0,12524000 = 3000 (h) Tải va đập nhẹ

- Khả năng tải động Cd được tính theo công thức: Cd = QE

Với: L-tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;  Cd = QE =

Do đó khả năng tải động của ổ lăn có kí hiệu 700112 được đảm bảo.

5. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ

- Nhằm tránh biến dạng dư hay dính bề mặt tiếp xúc, ta tiến hành kiểm tra ổ theo điều kiện:

Qt = XoFr + YoFa Co

+ Theo bảng 11.6(50), với ổ bi đỡ chặn một dãy: Xo=0,6; Yo=0,5

+ Qt là một trong hai giá trị lớn nhất sau đây: Qt = 0,62935,52 = 1761 (N)

Qt = Fr = 2935,52 (N)

Vậy Qt = 2,936 (kN) Co = 11,5 (kN), khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.

5.2. Tính chọn khớp nối

Khớp nối gồm: nối trục, li hợp và li hợp tự động. Khớp nối là chi tiết tiêu chuẩn, vì vậy trong thiết kế thường dựa vào mômen xoắn tính toán T, được xác định theo công thức sau đây để chọn kích thước khớp nối:

Tt = kT [T]

Trong đó: T3 = 1029348,95 (Nmm) = 1029,35 (Nm)

k =1,2 - hệ số an toàn làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác, cho trong bảng 9.1(51)

49 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 21550 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 221 50 PGS.TS.TRỊNH CHẤT-TS.LÊ VĂN UYỂN (2016), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1, trang 221

- Chọn nối trục vòng đàn hồi vì loại này có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy, do đó được dùng rộng rãi.

- Từ moment xoắn T3 và đường kính trục d = 65 (mm), ta tra bảng 16.10a(52) (đơn vị: mm)

d D dm L l d1 Do z nmax B B1 l1 D3 l2

63 210 120 175 140 110 160 8 2850 6 70 40 36 40

Kích thước cơ bản vòng đàn hồi

dc dl D2 l l1 l2 l3 h

18 M12 25 80 42 20 36 2

- Kiểm nghiệm điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi: (MPa)

= = 2,73 (MPa) (thoả mãn)

- Kiểm nghiệm điều kiện sức bền dập của chốt: (MPa)

= = 78,87 (MPa) (thoả mãn)

Một phần của tài liệu thuyet minh do an chi tiet may de 02 [WORD] (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w