Phân tích SWOT của doanh nghiệp Tân Hiệp Phát:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT TRONG NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT (Trang 25 - 27)

Điểm mạnh Điểm yếu

1. Nguồn nhân lực có chất lượng cao và thâm niên trong quy trình sản xuất.

2. Dây chuyền sản xuất hiện đại, có quy mô cơ sở sản xuất rộng lớn. Hệ thống sản xuất đạt chuẩn chất lượng tích hợp chuẩn

3. Ban quả trị có năng lực, tầm nhìn và khát vọng.

4. Là thương hiệu uy tín, đạt nhiều giải thưởng về chất lượng và trong các hoạt động xã hội.

5. Chiến phầm lớn thị trường nước giải khát không có ga. (30%) 6. Có sự đầu tư nhiều vào việc nghiên

cứu cho ra mắt thị trường các dòng sản phẩm mới.

1. Đặt trụ sở tại Bình Dương, chưa mở rộng cơ sở ở các địa phương khác.

2. Sản phẩm còn tiêu thụ nội địa, chưa thể xuất khẩu ra nước ngoài. Chưa đạt các chuẩn về kiểm định để xuất khẩu.

3. Chưa có nguồn cung nguyên liệu trong nước riêng, còn phụ thuộc nguồn vật liệu nước ngoài.

4. Vẫn chưa đủ sức cạnh tranh với các thương hiệu lớn của quốc tế như Coca-Cola và Pepsico

5. Các sản phẩm chưa hoàn toàn đa dạng.

Cơ hội Thách thức

1. Xu hướng bảo vệ sức khỏe với các dòng sản phẩm không ga là một cơ hội lớn trong tương lại.

2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài và mở rộng quy mô doanh nghiệp

3. Xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển công nghệ kỹ thuật cho phép tiềm năng mở rộng thị trường và xuất khẩu.

4. Nguồn liệu tự nhiên (trà) dồi dào phụ hợp để khai thác và phát triển dòng sản phẩm tiện lợi, tốt cho xuất khỏe với nguồn gốc tự nhiên đang được thế giới và người tiêu dùng quan tâm

5. Xu hướng hội nhập toàn cầu hóa tạo điều kiện để nguồn nhân lực được nâng cấp, trao đổi và học tập kinh nghiệm, kỹ thuật,…

6. Công nghệ thông tin phát triển

1. Chịu sự cạnh tranh và sức ép cũng nhiều thương hiệu quốc tế như Pepsico, Heniken, URC,… 2. Sự đòi hỏi ngày càng cao về chất

lượng an toàn bên trong lẫn thẩm mỹ mấu mã bên ngoài của người tiêu dùng đối với sản phẩm.

3. Càng nhiều các loại sản phẩm khác nhau được ra mắt, làm tăng sức ép về áp lực sản phẩm thay thế với THP.

4. Ngoài thách thức về thiếu hụt nhân lực chất lượng cao do đào tạo, thì cần chú ý đến vấn đề chảy máu chất xám.

5. Cần giữ chân các nhà cung ứng trước sự xâm nhập và cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước.

khiến các hình thức PR, Quảng cáo thêm đa dạng và nhiều cơ hội giới thiệu sản phẩm đến công chúng hơn.

7. Gia nhập WTO, FTAs, ASEAN,… và nhiều tổ chức khác với vị trí địa lý thuận lợi để mở rộng giao thương.

Bảng 3-3: Bảng Phân tich SWOT của doanh nghiệp Tân Hiệp Phát

Kết hợp SWOT: Chiến lược SO:

- SO1 (S1,2,3 + O4,5,6): Kết hợp các yếu tốt về khả năng sản xuất, chất lượng nguyên liệu và sự phát triển của công nghệ hiện đại, đem tợi khả năng phát triển và tiếp cận thị trường, và sự đầu tư ra mắt sản phẩm mới tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn.

- SO2 (S4,5,6 + O1,2,3,7): Cơ hội mở rộng ra thị trường lớn trong khu vực và thế giới, kết hợp với tiềm lực của THP, đem xuất khẩu và giao thương thuận lợi cho THP. Chiến lược WO:

- WO (W2,4 + O5,7): Tuy có tiềm năng phát triển ra quốc tế, nhưng vẫn còn nhưng còn nhiều yếu tố rào cản về quy mô và năng lực của một công ty nôi địa ra thế giới. Công ty cần có sự thay đổi và hoàn tiện để tập trung cho chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiến lước ST:

- ST (S1,2,4,6 + T2,5): Với năng lực sản xuất và nghiên cứu chất lượng cao của THP có tiềm năng phát triển sản phẩm mới, về chất lượng và mẫu mã để phù hợp với yêu cầu của khách hàng ngày càng co.

Chiến lược WT

- WT (W3,4 + T1,2,3): Chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thương hiệu quốc tế, đây là áp lực áp lực mà THP phải đối mặt khi muốn mở rộng thị trường và vươn ra thị trường thế giới.

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG LƯỢC MARKETING CỦA TÂN HIỆP PHÁT

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT TRONG NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁT (Trang 25 - 27)