Phân tích và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết TƯLĐTT tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thảo luận buổi 4, 5 Luật Lao Động (Trang 29)

tục thương lượng, ký kết TƯLĐTT tại doanh nghiệp.

TƯLĐTT doanh nghiệp là TƯLĐTT được ký kết giữa NSDLĐ và đại diện của tập thể lao động trong một doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 74, 75 BLLĐ 2012 như sau:

- Bước 1: Đề xuất yêu cầu kí kết thỏa ước

+ Nếu không được chấp nhận thì yêu cầu chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

+ Nếu được chấp nhận thì đi đến bước 2. - Bước 2: Chuẩn bị thương lượng

+ Cung cấp thông tin + Lấy ý kiến

+ Thông báo nội dung

- Bước 3: Tổ chức phiên họp thương lượng tập thể

+ Nếu không đạt thì thương ượng lại hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động. + Nếu đạt thì chuyển sang bước 4

- Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động

+ Nếu có trên 50% số người của tập thể lao động đồng ý thì thực hiện bước 5 - Bước 5: Kí kết thỏa ước

+ Khi TƯLĐTT được ký kết, NSDLĐ phải công bố cho mọi người lao động của mình biết.

+ Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, NSDLĐ phải gửi một bản TƯLĐTT đến Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.

Mục đích của những thủ tục này là để Nhà nước có thể kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các bên ký kết TƯLĐTT đúng pháp luật. TƯLĐTT được lưu giữ tại các cơ quan quản lý nhà nước còn là nguồn cung cấp thông tin về thị trường lao động và tình hình thực hiện pháp luật và chính sách về lao động. Đây cũng là nguồn taì liệu phong phú cho các cơ quan nhà nước trong hoạt động xây dựng pháp luật và hướng dẫn thương

Một phần của tài liệu Thảo luận buổi 4, 5 Luật Lao Động (Trang 29)