Chọn phương pháp chế tạo phôi: Ta có một sô phương pháp chế tạo phôi phù hợp sau :

Một phần của tài liệu Chủ đề phân tích, xác định phôi, trình tự gia công, chuẩn và sai số gá đặt chi tiết trục (Trang 34 - 36)

- Với bề mặt 1 là mặt phẳng, ngoài ra còn cần khoan 2 lỗ chống tâm 2 đầu nên ta có thể gia công trên máy phay hoặc máy tiện Tuy nhiên đây phôi là phôi tròn nên

Chọn phương pháp chế tạo phôi: Ta có một sô phương pháp chế tạo phôi phù hợp sau :

phôi phù hợp sau :

*Đúc trong khuôn cát-mẫu gỗ:

+Khuôn cát là loại khuôn đúc một lần (chỉ rót một lần rồi phá khuôn)

+Chất lượng bề mặt đúc không cao, giá thành thấp, lượng dư gia công lớn, trang thiết bị đơn giản phù hợp cho sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ

+Cấp chính xác phôi đúc IT16[1] +Độ nhám bề mặt Rz= 160µm [1]

*Đúc trong khuôn kim loại:

+Khuôn được sử dụng nhiều lần

+Độ sạch và độ chính xác được nâng cao đáng kể. Điều này sẽ làm giảm khối lượng gia công cơ khí;

+Nâng cao độ bền cơ học của vật đúc, đặc biệt là độ bền ở lớp bề mặt tiếp giáp với khuôn kim loại.

+Nâng cao sản lượng hàng năm do giảm được kích thước đậu ngót và phế phẩm đúc.

+Nâng cao năng suất lao động.

+Tiết kiệm diện tích nhà xưởng do không cần chế tạo hỗn hợp làm khuôn và quá trình làm khuôn.

+Giảm giá thành sản phẩm.

+Dễ cơ khí và tự động hoá, điều kiện vệ sinh lao động tốt. +Cấp chính xác của phôi IT14[1]

+Độ nhám bề mặt Rz=80µm [1]

*Đúc mẫu chảy

+Là làm cho mẫu bằng sáp chảy lỏng ra như một chất lỏng và thoát khỏi khuôn. Mẫu chảy thoát ra khỏi khuôn và để lại một hốc khuôn có hình dáng tương tự như hình dáng vật đúc. Rót kim loại lỏng vào khuôn, kim loại đông đặc và tạo thành vật đúc.

+Có thể làm được các chi tiết phức tạp, có thành mỏng 1-5mm, chất lượng bề mặt cao, giảm đáng kể lượng gia công cơ khí, nhiều chi tiết đúc xong có thể sử dụng ngay.

+Độ chính xác và độ bóng bề mặt vật đúc rất cao

* Phương pháp gia công bằng áp lực

Gồm: Cán thép, Rèn tự do, Dập thể tích, Dập tấm,…

+ Ưu điểm: tăng độ cứng, giảm tính dẻo, tăng khả năng chịu kéo, chịu cắt, cải thiện cơ tính vật liệu, Độ chính xác phôi cao, giảm thời gian gia công cắt gọt, giảm tổn thất vật liệu, giảm chi phí, tăng năng suất,…

+ Nhược điểm: Khó chế tạo các chi tiết có hình dáng phức tạp, không áp dụng với gang, đồng, yêu cầu số lượng nhiều.

*Phôi hàn

Được sử dụng cho các chi tiết có dạng hộp, phụ thuộc vào tay nghề của thợ,…

Kết luận:

Với chi tiết dạng càng gạt và dạng sản xuất hàng loạt lớn

Ta chọn phương pháp đúc bằng khuôn kim loại

Với các ưu điểm như sau:

+Năng suất làm khuôn cao do làm khuôn bằng máy +Đúc được các chi tiết từ bé đến lớn

+Lượng dư để lại cho quá trình gia công nhỏ, ít tốn nguyên liệu + Phôi đúc khi đúc ra đạt cấp chính xác kích thước IT4 [4]

Một phần của tài liệu Chủ đề phân tích, xác định phôi, trình tự gia công, chuẩn và sai số gá đặt chi tiết trục (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)