Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Tú Nam em có một vài ý tưởng đóng góp để hoạt động của công ty ngày càng phát triển hơn:
Hoàn thiện công tác marketing
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến tích cực. Trong điều kiện đổi mới này marketing ngày càng trở thành một hệ thống chức năng có vị trí quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp trên nhiều góc độ.
Marketing làm cho sự lựa chọn, sự thỏa mãn người tiêu dùng và chất lượng cuộc sống tối đa hơn. Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh nắm bắt được thời cơ, nhu cầu của khách hàng, từ đó tìm cách thỏa mãn nhu cầu đó, chiến thắng trong cạnh tranh, thu được lợi nhuận và đạt được mục địch của mình.
Hiện nay có rất nhiều công ty xuất nhập khẩu với nhiều phương thức hoạt động khác nhau và cũng có các thế mạnh khác nhau trên thị trường trong nước và quốc tế, sự cạnh tranh giữa các công ty này ngày càng trở nên gay gắt và công ty cổ phần đầu
tư xuất nhập khẩu Tú Nam cũng không tránh khỏi guồng máy cạnh tranh đó, hoạt động marketing của công ty còn kém nên công ty đã gặp phải không ít khó khăn.
Vấn đề đặt ra cho công ty là phải làm sao để mở rộng được thị trường hoạt động của công ty mình nhằm tạo công ăn việc làm cho công nhân viên trong công ty, tránh tổn thất, tăng lợi nhuận cho công ty, đảm bảo vị thế của mình trên thị trường và nhiều mục đích khác.
Để có thể thực hiện các hoạt động marketing một cách tốt nhất, công ty cần tạo tính rõ ràng và kiên định trong hoạt động của tổ chức. Tất cả các nhân tố phải xoay quanh tầm nhìn và chiến lược chung, tạo ra khả năng thực hiện các hoạt động một cách nhất quán, xác định các hoạt động có liên quan và đem đến một hệ thống phân phối từ khách hàng hiệu quả. Cần xây dựng một cấu trúc tổ chức phù hợp, hoạt động truyền thông rõ ràng và rộng khắp.
Cùng với việc xây dựng một cơ cấu tổ chức phù hợp và sự ủng hộ tích cực từ phía lãnh đạo, tạo dựng một môi trường văn hóa có tính tương hỗ trong tổ chức sẽ đem đến thành công cho hoạt động marketing. Khả năng hỗ trợ lẫn nhau, trước tiên sẽ đem đến hiệu quả cho hoạt động marketing và sau đó sẽ mở rộng sang các hoạt động khác tạo ra khả năng phối hợp giữa nhiều nhóm chức nặng khác nhau.
Cần thành lập và đánh giá cao đội ngũ nhân viên marketing, hỗ trợ đầy đủ, và thừa nhận những đóng góp của họ được một cách rộng rãi. Hoạt động bán hàng và hoạt động marketing luôn được kết hợp chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau, điều này mang lại nhiều lợi ích hơn cho tổ chức.
Mỗi hoạt động marketing nên phân cho một người cụ thể để họ có thể tập trung vào chuyên sâu vào lĩnh vực của mình. Nếu thiếu nhân viên cho bộ phận này, công ty tuyển thêm để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực cho bộ phận này. Hoạt động marketing nên được công ty chú trọng và đầu tư nhiều hơn. Vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc đưa thương hiệu của công ty đến gần với khách hàng.
Ngoài ra cần có một ngân sách hợp lý cho các hoạt động marketing trong doanh nghiệp. Ngân sách quyết định quy mô cũng như chất lượng của các hoạt động marketing trong doanh nghiệp.
Công ty cũng cần không ngừng xây dựng hình ảnh, thương hiệu của mình thông qua các hoạt động công chúng, có một kế hoạch dài hạn và đồng bộ về tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị hình ảnh của công ty với khách hàng.
Về tình hình tài chính
Lợi nhuận của Công ty còn quá thấp so với doanh thu do đó Công ty cần phải có giải pháp để cắt giảm chi phí sao cho lợi nhuận tối ưu nhất. Bên cạnh đó cần có những phương án để giải quyết nhanh vấn đề VLĐ âm do NNH nhiều hơn TSNH của Công ty. Các tỷ số về khả năng sinh lời của Công ty còn thấp, Công ty cần có những chính sách kinh doanh tốt, việc sử dụng nguồn vốn và tài sản hiệu quả đồng thời hạn chế chi phí sẽ giúp đem lại các tỷ số sinh lời cao hơn. Công ty cần kiểm tra tài chính định kì để có những chính sách nhất định trong thời gian tiếp theo. Nên thường xuyên kiểm tra và cập nhật về từng khoản chi, khoản thu để đưa ra được những quyết định đầu tư đúng đắn cũng như dự đoán trước rủi ro và đề ra các biện pháp khắc phục.
Về chính sách quản lý TSCĐ
Nhà kho cần phải được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chất lượng cho hàng hóa. Máy móc, thiết bị cần phải được kiểm tra và bảo dưỡng định kì để tránh sai xót trong khâu cung cấp dịch vụ. Phương tiện vận chuyển cần phải có đầy đủ giấy tờ và được đi kiểm tra định kì để đảm bảo an toàn.
Hoàn thiện bộ máy quản lý
Trong thời gian qua, công ty đã có những tiến bộ đáng kể trong việc thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý, và công ty cũng đã có những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên bộ máy quản lý của công ty hiện nay vẫn cần phải hoàn thiện để thích nghi với điều kiện hiện nay. Trước hết công ty cần phải triển khai áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều hành quản lý của công ty. Phải có bộ máy lãnh đạo điều hành tốt thì mới có thể điều hành tốt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng
Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao uy tín của công ty và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng tốt nhất.
Việc thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng có thể được thực hiện bằng các hình thức tổ chức hội nghị khách hàng, lập và gửi bảng hỏi cho khách hàng. Công việc này phải được công ty tổ chức hàng năm.
DANH SÁCH PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, 2019, 2020.
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2018, 2019, 2020.
PHỤ LỤC 1:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2018 - 2019
( ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu Mã số Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 01 25.208.080.327 31.321.012.845
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu 02 0 0
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 10 25.208.080.327 31.321.012.845 4. Giá vốn hàng bán 11 14.874.387.087 18.875.376.776 5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 20 11.014.878.377 12.545.443.658 6. Doanh thu hoạt động tài
chính 21 491.400 969.125
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0 8. Chi phí quản lý kinh
doanh 24 332.121.664 996.428.694
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 30 1.768.866.582 1.978.557.206
10. Thu nhập khác 31 0 0
11. Chi phí khác 32 0 0
12. Lợi nhuận khác 40 0 0
13. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 50 1.768.866.582 1.978.557.206
14. Chi phí thuế TNDN 51 642.216.646 694.639.302
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 60 3.326.649.936 5.483.917.904
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2019 - 2020
(ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu Mã số Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu 02 0 0
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 10 31.321.012.845 41.428.688.325 4. Giá vốn hàng bán 11 18.782.886.673 13.845.486.335 5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 20 2.974.016.775 3.049.965.991 6. Doanh thu hoạt động tài
chính 21 969.125 268.368
7. Chi phí tài chính 22 0 0
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 0
8. Chi phí quản lý kinh
doanh 24 996.428.694 869.331.512
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 30 1.978.557.206 2.180.902.847
10. Thu nhập khác 31 0 0
11. Chi phí khác 32 0 0
12. Lợi nhuận khác 40 0 0
13. Tổng lợi nhuận kế toán
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 60 5.483.917.905 7.635.677.135
PHỤ LỤC 2:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2018 - 2019
(ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu Mã số Năm trước Năm nay
TÀI SẢN
A, TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 7.230.249.401 9.800.184.378
I, Tiền và các khoản tương
đương tiền 110 7.040.485.630 7.072.351.831
II, Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 31.549.707 840.325.278 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 31.549.707 840.325.278
III, Các khoản phải thu ngắn hạn 130 498.214.064 680.003.476 1, Phải thu của khách hàng. 131 411.698.136 511.340.776 2, Trả trước cho người bán 132 86.515.928 168.662.700
IV, Tài sản ngắn hạn khác 150 0 7.503.793
Thuế và các khoản phải thu Nhà
nước 152 0 7.503.793
B, TÀI SẢN DÀI HẠN 200 3.066.574.819 5.282.261.552
I, Tài sản cố định 210 3.053.043.390 5.240.633.490
1, Nguyên giá 211 2.916.732.395 4.989.147.811
2, Giá trị hao mòn lũy kế 212 (316.310.995) (251.485.679) II, Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn 230 0 26.430.152
Đầu tư tài chính dài hạn 231 0 26.430.152
III, Tài sản dài hạn khác 240 13.531.429 15.197.910
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 10.236.824.220 15.082.445.930
A, NỢ PHẢI TRẢ 300 4.183.780.830 5.841.812.440
I, Nợ ngắn hạn 310 1.183.780.830 5.841.812.440
1, Vay ngắn hạn 311 37.616.282,5 165.507.947,5
2, Phải trả cho ngườii bán 312 133.138.945 475.178.760 3, Người mua trả tiền trước 313 167.396.005 676.436.247 4, Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước 314 442.216.645,5 494.639.301,5
5, Phải trả người lao động 315 993.812.952 1.030.050.184
B, VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 6.053.043.390 8.240.633.490
I, Vốn chủ sở hữu 410 6.053.043.390 8.240.633.490
1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 3.029.414.422 5.212.263.131 2, lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 417 3.028.370.359
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 10.236.824.220 15.082.445.930
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2019 - 2020
(ĐVT: VNĐ)
TÀI SẢN
A, TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 9.800.184.378 12.982.546.142
I, Tiền và các khoản tương
đương tiền 110 5.072.351.831 7.893.646.815
II, Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 40.325.278 91.360.499 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 40.325.278 91.360.499 III, Các khoản phải thu ngắn hạn 130 680.003.476 986.250.105 1, Phải thu của khách hàng. 131 511.340.776 750.812.440 2, Trả trước cho người bán 132 168.662.700 235.437.665
IV, Tài sản ngắn hạn khác 150 7.503.793 11.288.723
Thuế và các khoản phải thu Nhà
nước 152 7.503.793 11.288.723
B, TÀI SẢN DÀI HẠN 200 5.282.261.552 7.407.662.248
I, Tài sản cố định 210 5.240.633.490 7.363.420.230
1, Nguyên giá 211 4.989.147.811 6.814.125.413
2, Giá trị hao mòn lũy kế 212 (251.485.679) (549.294.817) II, Các khoản đầu tư tài chính
Đầu tư tài chính dài hạn 231 26.430.152 27.330.222 III, Tài sản dài hạn khác 240 15.197.910 16.911.796
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 15.082.445.930 20.390.208.390
NGUỒN VỐN
A, NỢ PHẢI TRẢ 300 5.841.812.440 6.026.788.160
I, Nợ ngắn hạn 310 5.841.812.440 6.026.788.160
1, Vay ngắn hạn 311 165.507.947,5 167.977.409
2, Phải trả cho người bán 312 475.178.760 241.294.466,25 3, Người mua trả tiền trước 313 676.436.247 71.269.973 4, Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước 314 494.639.301,5 545.225.711,75
5, Phải trả người lao động 315 1.030.050.184 3.001.020.600
B, VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 8.240.633.490 10.363.420.230
I, Vốn chủ sở hữu 410 8.240.633.490 10.363.420.230
phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 15.082.445.930 20.390.208.390
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập và các quy định về thực tập cơ sở ngành Kinh tế, Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
[2] Thân Thanh Sơn (2011), Thống kê doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3] Thân Thanh Sơn (2015), Quản trị sản xuất, NXB Thống kê, Hà Nội. [4] Cao Thị Thanh (2019), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Việt Nam.
[5] Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Hải Yến (2015), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.