Qúa trình tích tụ

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở độc chất xâm nhập vào cơ thể sống (Trang 25 - 27)

Hai quỏ trình tich tụ và đào thải tồn tại song song với nhau. Với chất độc này thì quỏ trình này mạnh hơn quỏ trình kia và ngợc lại.

Khi chất độc đã đợc chuyển hoỏ trong cơ thể tuỳ thuộc mức độ u tiờn mà cú thể gọi là: quỏ trình tích tụ khi qúa trình tích tụ là chủ yếu,

đào thải chậm; quỏ trình đào thải khi chất độc đào thải rất nhanh ra khỏi

cơ thể, tích tụ rất ít và rất chậm (khú giữ lại chất độc trong cơ thể).

qúa trình tích tụ

Sự chuyển hoỏ của chất độc đợc giữ lại ở một số bộ phận, cơ quan của cơ thể: gan, xơng, cơ,....

Tích tụ trong gan: nếu chất độc và sản phȁm chuyển hoỏ dễ tan trong mỡ.

Tích tụ trong thận: nếu chất độc và sản phȁm chuyển hoỏ dễ tan trong nớc.

Tồn tại một số chất độc mà vừa tan trong nớc, vừa cú thể tan trong mỡ.

qúa trình tích tụ

Tích tụ trong xơng: khi chất độc và sản phȁm chuyển hoỏ của nú cú cấu trúc phân tử gần giống cỏc thành phần tế bào củaxơng: Pb2+, Cd2+ cúthể thay thếZn2+,Ca2+trongxơng.

Tích tụ trong cỏc tế bào của cỏc cơ quan khỏc nhau: mỏu, não, sinh sản do chất độc và sản phȁm chuyển hoỏ của nú cú liờn kết với tế bào hoặc lu giữ lại trong màngtếbào. VD:As3+ thaythế nhúm SHtrongcấu trúc Protein, chất độc giữ lại trong gan, trong cơ thể sống đến mức vợt ngỡng và gây độc cho cơ thể. Cỏc chất POP, DDT, Dioxin, Furan, PCBs,... cú khả nằng tan trong mỡ; cỏc cation và anion thì tan trong nớc.

qúa trình tích tụ

Thời gian tích tụ phụ thuộc: độ bền của độc chất, khả năng vận chuyển, cỏc đặc tính hoỏ học (phản ứng liờn kết, oxi hoỏ, hấp thụ hoỏ học,...) đối với cơ quan mà độc chất tiếp xúc thong qua quỏ trình tích tụ.

Quỏ trình tích tụ nồng độc của chất độc tại cơ quan của cơ thể tăng

dần đến một ngỡng nhất định thì tỏc động đến cơ thể sống tăng, kích thích cỏc biến đổi hoỏ học, sinh lý, hành vi, biến đổi sinh học trong cơ thể, thể hiện tính độc của nú.

Quỏ trình tích tụ chất độc và sản phȁm chuyển hoỏ của nú phụ thuộc

vào đặc tính của cơ thể súng: giống, loài, tuổi, thời gian tiếp xúc, sức đề khỏng của cơ thể, giới tính,...

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở độc chất xâm nhập vào cơ thể sống (Trang 25 - 27)