Phản ứng sinh học (tiếp)

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở độc chất xâm nhập vào cơ thể sống (Trang 31 - 36)

Ví dụ: phản ứng ngăn chặn hoạt động của Enzim làm tổn thơng chức năng Enzim và Co enzim:

Zn Cd SH SH Hg SH SH 61 + 2H+ Enzim + Hg2+ Enzim Không cú chức năng xúc tỏc Xúc tỏc hoỏ học S S + Zn+ Enzim + Cd+ Enzim S S

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

Chất độc đến màng tế bào và tiếp xúc với màng tế bào, làm biến đổi cấu trúc màng tế bào, gây rối loạn trao đổi chất (rối loạn chức năng). Ví dụ:

CCl4 + màng tế bào thần kinh CH2Cl+ phản ứng với lipit Biến đổi chức năng của tế bào lipit

PAHđi vào tế bào Biến đổi cấu trúc ADN

Can thiệp vào cỏc quỏ trình trung gian trong chuyển hoỏ của cơ thể. Ví dụ:

CH3COOF khi đi vào cơ thể sẽ thay thế CH3COO- trong phản ứng của axetic CH3COOH với oxalat tạo thành fluoaxetat (C3COOF) gây ức chế quỏ trình dị hoỏ trong tế bào.

62

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

-Cản trở quỏ trình tổng hợp cỏc đại phân tử làm biến đổi cấu tạo của Protein dȁn đến việc đông tụ Protein hoặc tạo phức với coenzim.

SH SH

ProteinProtein SHSH

Cản trở quỏ trình hô hấp, ngăn cản O2 tới cơ thể: NO + HbO2  HbNO + O2

(sinh ra do quỏ trình chuyển hoỏ)(không vận chuyển đợc oxi)

63

Mất hoạt tính protein

As2O3 + As+ = O

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

c. Phản ứng thứ cấp

Thực chất là phản ứng sinh lý và rối loạn thần kinh do tỏc động của một chất độc của phản ứng gi ữ a chất độc và cỏc bộ phận khỏc của cơ thể (phản ứng sơ cấp hoặc sinh học), tồn tại dới hai dạng: quan sỏt thấy ngay trong thời gian ngắn (nhiễm độc cấp tính), không quan sỏt thấy ngay, õm thm và lâu dài trong thời gian dài (nhiễm độc mãn tính).

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

c. Phản ứng thứ cấp (tiếp):

Biểu hiện của nhiễm độc cấp tính: sau vài giờ hoặc vài phút hoặc ngay sau khi tiếp xúc với cơ thể. Khi đợc hấp thụ, phân bố, chuyển hoỏ, cha tích tụ.

- Thể nhe: mệt mỏi, kém ăn, kém ngủ, đau đầu, buồn nôn, chúng mặt, chân

tay run rȁy, nhiệt độ cơ thể biến đổi, da đỏ phồng phỏt ban, hoa mắt, bồn chồn, không tập trung.

- Thể nặng: sốt cao, co giật, rối loạn cơ bắp, thở gấp, khỏt nớc, đau ngực, chuột rút, vã mồ hôi, biến đổi huyết ỏp (tăng, giảm đột ngột), mắt mờ, khú thở, ngất, chết.

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

VD:nhiễmđộcCN-(cúmựihạnhnhân).

CCl4: ở nồng độ thấp gây đau bụng, buồn nôn, chúng mặt, mạchchậm, huyết ap hạ. Sau 1-2 tuần: cú biểu hiện vàng da, thận viờm, tăng cân đột biến và cuối cựng gây hôn mờ. ở liều lợng cao gây hôn mờ và dȁn tới tử vong

VD: Nhiễm độc mãn tính: sau một thời gian dài tiếp xúc với chất độc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

Biểu hiện của nhiễm độc mãn tính thể hiện qua 4 đặc tính:

- ảnh hởng lờn hệ thống miễn dịch - Gây đột biến gen

- Gây ung th - Gây quỏi thai

67

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

 ảnh hởng tới hệ thống miễn dịch:

- Hệ thống miễn dịch hoạt động nh một cơ quan của cơ thể, cú chức năng chống những tỏc động bờn ngoài. Một số chất độc cú khả năng phỏ huý hệ miễn dịch hoặc làm giảm khả năng hoạt động của chất này,

đặc biệt là hệ thống mỏu và bạch huyết.

- Một số chất độc hoỏ học cú khả năng gây ảnh hởng đến hệ thống miễn dịch nh cỏc kim loại nặng: Be, Cr, Ni... , thuốc bảo vệ thực vật, DDT, cỏc Aldehyt, PAHs, benzen..

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

 Gây đột biến gen: xảy ra khi ADN bị rối loạn, không cú khả năng hoạt

động bình thờng do cú liờn kết của ADN với chất độc. - Đột biến gen là một hiện tợng tự nhiờn, ngay cả khi không

cú phản ứng với chất độc nhng khi liờn kết với chất độc đột biến gen trở thành cú hại. Cỏc chất gây đột biến gen là những chất siờu độc: dioxin, furan, DDT... làm biến đổi giống/loài.

- Cỏc chất gây rối loạn nội tiết EDE (Endocrine Disritiny Effects) bao gồm cỏc chất Clo hữu cơ, cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật, cỏc estogen tự nhiờn và nhân tạo, một số chất tȁy rửa...

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

 Gây ung th:

- Cỏc chất độc cú khả năng tạo liờn kết với ADN làm ADN thay đổi tạo thành cỏc bản sao không kiểm soỏt đợc. Làm xuất hiện cỏc mô lạ trong cơ thể, đú là khối u hoặc ung th.

- Cỏc chất gây ung th gọi là Cansinogen, chúng tỏc động lờn ADN làm cản trở việc điều khiển quỏ trình sinh trởng của tế bào, đặc biệt là cỏc chất PAH, điển hình là BenzoPyren, Crisen, Benzofluoranthen, Benzidin (bột màu, cao su, chất dẻo, mực in...) gây ung th bàng quang, ung th gan, phổi.

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

 Quỏi thai:

Cỏc chất độc xâm nhập vào tế bào trứng làm biến dạng nhiễm sắc thể (NST), làm trẻ sơ sinh bị khuyết tật.

Cơ chế phản ứng biến dạng NST rất đa dạng, cú thể do phản ứng tổn thơng chức năng Enz hoặc do phản ứng mất đi những thành phần quan trọng trong quỏ trình thụ thai (phỏ huý cỏc vitamin quan trọng) làm ngăn cản quỏ trình cung cấp năng lợng cho bào thai, thay đổi khả năng thȁm thấu của tế bào màng nhau thai. Cỏc chất độc điển hình: dioxin, thuốc bảo vệ thực vật...

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở độc chất xâm nhập vào cơ thể sống (Trang 31 - 36)