Qúa trình đào thả

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở độc chất xâm nhập vào cơ thể sống (Trang 27 - 31)

Chất độc và sản phȁm chuyển hoỏ của chất độc sau một thời gian tồn tại trong cơ thể không đợc cơ thể tiếp nhận sẽ đựơc đào thải ra ngoài.

 Quỏ trình đào thải xảy ra theo nhiều con đờng khỏc nhau,

những chất đào thải phần lớn cú khả năng tan trong nớc, trơ, không cú khả năng liờn kết.

53

qúa trình đào thải

Đào thải qua thận:

- Sau khi chuyển hoỏ sinh học thành chất tan trong nớc, đi vào thận, qua cỏc bộ phận cơ bản của thận: lọc qua tiểu cầu thụ động, khuếch tỏn qua ống thụ động, đào thải qua ống chủ động.

- Những chất tan trong mỡ sẽ đợc giữ lại trong thận. Những chất

tan trong nớc, đặc biệt là cỏc ion sẽ đợc qua thận vào bàng quang và

đào thải. Cỏc chất tan trong nớc bao gồm: cỏc chất cú liờn kết với Protein, cỏc cation vô cơ, cỏc anion hữu cơ,...

qúa trình đào thải

 Đào thải qua phổi: chủ yếu là những chất độc tồn tại ở dạng khí và hơi trong điều kiện nhiệt độ cơ thể (36,5 – 37oC): CO, CO2, NOx, hơi hoặc khí khỏc, cỏc chất hữu cơ dạng hơi, đôi khi cũng cú thể là những chất vốn đã tích tụ ở phổi nhng do một điều kiện nào

đú ỏp suất hơi riờng phần của nú lớn hơn ỏp suất của khí trong phổi do đú đợc đào thải qua phổi.

qúa trình đào thải

Đào thải qua đờng tiờu hoỏ: cỏc chất độc sau khi qua dạ dày đến ruột rồi đến gan, mật. Nếu chất độc không đồng hoỏ đợc (không hấp thụ đợc) sẽ đờng đào thải qua đờng mật (thông qua việc gan lọc những chất cần thiết cho mỏu), ruột non hấp thụ chọn lọc những chất cần thiết vào mỏu

để nuôi cơ thể, những chất độc không hấp thụ đợc sẽ đến ruột già, tích tụ

qúa trình đào thải

Đào thải qua mật: anion và cation của cỏc chât hữu cơ cú phân tử lợng lớn (M > 300), cỏc phân tử không bị ion hoỏ, cú tồn tại cỏc nhúm phân cực, a mỡ.

Đào thải qua ruột chủ yếu là cation vô cơ nh kim loại nặng (Hg) cỏc loại ký sinh trựng và cỏc thành phần chất độc không thể tiờu hoỏ (cỏc chất xơ).

57

qúa trình đào thải

Đào thải qua da: chyếu là những chất độc tan trong nớc, đặc biệt khi nhiệt độ môi trờng lớn hơn nhiệt độ cơ thể hoặc do sự vận

đng mạnh của cơ thể, chất độc đợc bài tiết ra qua mồ hôi.

Đ

à o t h ả i qu a t ú c:đàothảicỏcchấtđộcvôcơ:Pb,Hg, Cd...Vídụ:hàm lợng Pb trong túc phụ thuộc: vị trí lao động, tuổi nghề, tuổi

đời.

Đào thải qua sữa mẹ và nhau thai: chủ yếu đối với chất độc tan trong mỡ: Dioxin, DDT

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

Tỏc động của chất độc lờn cơ thể qua 3 giai đoạn: phản ứng sơ cấp; phản ứng sinh học và phản ứng thứ cấp.

a. Phản ứng sơ cấp

Là phản ứng tại vị trí ban đầu tiếp nhn chất độc dȁn đến sự biến đổi cấu trúc hoặc làm tổn thơng chức năng nơi nhận. Chất độc sẽ phản ứng với bộ phận tiếp nhận sau khi tiếp xúc. Phản ứng này phần lớn là phản ứng cấp tính.

VD: C6H6 khi vào cơ thể liờn kết với axit nucleic trong ADN làm thay đổi cấu trúc của ADN; CO khi vào mỏu sẽ liờn kết với hồng cầu làm giảm khả năng vận chuyển oxi trong mỏu gây thiếu oxi và não thiếu oxi và năng lợng; H2SO4 khi tiếp xúc với da gây chỏy da, tổnthơngdalàm

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

b. Phản ứng sinh học

Là phản ứng của chất độc với từng cơ quan của cơ thể, gây kích thích cỏc cơ quan, biểu hiờn sinh học biến đi, cơ thể cú những biến đổi nhất

định.

Nhiệt độ cơ thể tăng, nhịp đập mạnh hoặc yếu, quỏ trình hô hấp không đều, ảnh hởng đến thần kinh: co giật, khú núi, chúng quờn, nhầm lȁn, ảo giỏc,...

3.4. tÁc độnG của độc chất đối với cơ thể

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở độc chất xâm nhập vào cơ thể sống (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w