Phản ứng của dung dịch đất

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 27 - 28)

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua ([H+] > [OH-]), tính kiềm ([H+] < [OH-]) hoặc trung tính ([H+] = [OH-]) của đất. Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ [H+] và [OH-] quyết định.

1. Phản ứng chua của đất

Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất được chia làm 2 loại:

a. Độ chua hoạt tính: là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên.

b. Độ chua tiềm tàng là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

dịch đất?

Trồng cây mà không chú ý đến phản ứng dung dịch đất thì sẽ như thế nào?

Một số loại đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3... khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm.

- Phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp.

- Dựa vào phản ứng dung dịch đất để bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Yêu cầu HS đọc SGK

Dựa vào đâu để nhận biết độ phì nhiêu của đất?

Tại sao cây trồng trên đất tơi xốp, nhiều mùn lại sinh trưởng, phát triển tốt?

Độ phì nhiêu của đất gồm có mấy loại? Em hãy kể một số hoạt động tích cực và tiêu cực trong sản xuất ảnh hưởng đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất?

- Hoạt động tích cực: Làm đất, bón phân, tưới tiêu hợp lí, luân canh cây trồng, trồng các cây họ đậu...

- Hoạt động tiêu cực: Chăn thả gia súc tự do, sử dụng quá liều lượng, nồng độ phân bón hóa học và thuốc hóa học BVTV

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w