III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Tiết 29: Luyện tập chung I MỤC TIÊU :
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS tính diện tích các hình đã học.
- HS giải các bài toán liên quan đến diện tích. Làm được BT1 & BT2. - GD: lòng yêu thích toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Phiếu học tập. - HS: Chuẩn bị bài.
Hoạt động của giáo viên Học sinh của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
GV chấm một số vở của HS (bài 3) - Nhận xét , tuyên dương
3. Bài mới :
a . Giới thiệu bài.
b: HDHS luyện tập.
Bài 1 : (10’) Cho HS đọc đề bài, tóm tắt, tự làm rồi chữa.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 : (10’)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Thu 5 bài nhanh chấm. - Nhận xét sửa sai.
Hát
5 – 6 HS nộp vở để GV chấm bài.
HS nhắc lại tên bài
Bài giải Diện tích nền căn phòng là : 9 x 6 = 54 (m2) 54 m2 = 540 000 cm2 Diện tích một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát … 540 000 : 900 = 600 (viên) Đáp số : 600 viên HS đọc bài Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là : 80 x 40 = 3 200 (m2) b) 3200 m2 gấp 100m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 (lần)
Bài 3 : (8’) HS khá giỏi làm(nếu có điều kiệm) Hướng dẫn HS cách giải. Nhận xét, sửa chữa. 4:Củng cố ;(3’) 5/Dặn dò.1’ - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
ruộng đó là : 50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16 tạ Đáp số : a) 3200m2 b) 16 tạ - HS đọc đề bài. - HS chú ý
- Làm bài vào phiếu học tập. - Chữa bài :
Chiều dài của mảnh đất đó là : 5 x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Chiều rộng của mảnh đất đó là : 3 x 1000 = (3000 cm) 3000 cm = 30 m Diện tích của mảnh đất đó là : 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500m2 ĐỊA LÝ Tiết 6: Đất và rừng I. MỤC TIÊU :
+ Đất phù sa :được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm , nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- HS Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa , đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
+ HS khá, giỏi: Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất , rừng một cách hợp lí.
* GDBVMT:Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam. Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam (nếu có). Tranh ảnh thực vâït và động vật của rừng Việt Nam (nếu có).
- HS: Chuẩn bị bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi :
+ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta. + Nêu vai trò của biển.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới :
a Giới thiệu bài.
GV giới thiệu ghi tựa. (1’) b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: (10’) Làm việc theo cặp