GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 15 Lop 4 (Trang 25 - 31)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU:

3. Bài mớ i:

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác ( biết thưa gửi , xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi , tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác )

2. Kĩ năng:

- Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp : biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm .

3. Thái độ :

- Giáo dục HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : Giáo án, SGK 2. Học sinh : Sách ,vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

-Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh đặt câu dùng từ ngữa miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi .

-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận

- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :

a. Nhận xét

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .

- Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ .

- GV viết câu hỏi lên bảng .

- Mẹ ơi , con tuổi gì ?

- Gọi HS phát biểu .

- Khi muốn hỏi chuyện người khác , chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi , xưng hô cho phù hợp : ơi , ạ , thưa , dạ ...

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .

- Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu .

Bài 3:

-Gọi HS đọc nội dung . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo em , để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ?

+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ?

* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta 1 30

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS đọc thành tiếng 2 em ngồi gần nhau trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của con người .

- Lời gọi : Mẹ ơi . - Lắng nghe .

-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - Tiếp nối nhau đặt câu :

a. Đối với thầy cô giáo :

+ Thưa cô , cô có thích mặc áo dài không ạ ?

+ Thưa cô , cô thích mặc áo màu gì nhất ?

b. Đối với bạn bè :

- Bạn có thích thả diều không ? -Bạn thích xem phim hơn hay xem đá bóng hơn ?

- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .

- Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác , gây cho người khác sự buồn chán .

+Cậu không có lấy một chiếc áo mới hay sao mà toàn là mặc đồ cũ nát thế ?

cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác , những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác

- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? b. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . 3.3. Luyện tập : Bài 1 :

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . -Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phần .

- Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh phát biểu ý kiến , bổ sung cho đến khi nào chính xác .

-Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng .

+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi trong truyện .

- Gọi HS đọc câu hỏi .

- Lắng nghe .

- Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần - Thưa gửi , xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi .

+ Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác .

-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .

- 1 HS đọc thành tiếng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Suy nghĩ nối tiếp nhau đọc . a/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy - trò :

* Thầy Rơ - nê hỏi Lu - I rất ân cần , trìu mến chứng tỏ thầy rất yêu học trò .

* Lu - I - Pa - x tơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan , biết kính trọng thầy giáo .

b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch : - Tên sĩ quan phát xít ướp nước và cậu bé yêu nước .

- Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch , xấc xực , hắn gọi cậu bé là thằng nhóc , mày .Cậu bé trả lời trống không vì cậu bé yêu nước , căm ghét và khinh bỉ bọn xâm lược .

- Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật .

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi trong truyện ở sách giáo khoa .

+ Các câu hỏi :

- Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau , 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già . Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không ? Vì sao ?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi .

- Yêu cầu HS phát biểu .

+ Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hởi cụ già thì hỏi thế nào ?

- Hỏi như vậy đã được chưa ?

nhỉ ?

- Chắc là cụ bị ốm ? -Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Thưa cụ , chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ ?

- Lắng nghe .

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi . + Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp thể hiện thái độ tế nhị , thông cảm , sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ .

+ Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già như thế thì chưa tế nhị , hơi tò mò .

+ Chuyển thành câu hỏi :

* Thưa cụ có chuyện gì xảy ra với cụ thế ?

* Thưa cụ , cụ đánh mất gì ạ ? * Thưa cụ , cụ bị ốm hay sao ạ ?

- Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn lắm , chưa tế nhị .

4. Củng cố : -Nhận xét tiết học . 3 - HS nghe 5.Dặn dò : Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn , chuẩn bị bài sau. 1 TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 29) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :

- Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài , thân bài , kết bài và trình tự miêu tả .)

- Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn xen kẻ giữa lời tả với lời kể .

- Biết lập dàn ý tả một dồ vật theo yêu cầu .

3. Thái độ :

-Giáo dục HS yêu thích môn học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : Giáo án, SGK 2. Học sinh : Sách ,vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS trả lời câu hỏi :

- Thế nào là miêu tả ?

- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả ?

- Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài , kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống .

-Nhận xét chung.

4

-2 HS trả lời câu hỏi . - 2 HS đứng tại chỗ đọc .

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :

Bài 1 :

- Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề bài . - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi :

1a. Tìm phần mở bài , thân bài , kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .

- Phần mở bài , thân bài , kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài kết bài theo cách nào ?

+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ?

1 30

- HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS đọc thành tiếng .

- Hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi .

+ Mở bài : Trong làng tôi , hầu như ai cũng biết ...đến chiếc xe đạp của chú .

+ Thân bài : Ở xóm vườn có một chiếc xe đạp ...Nó đá dó .

+ Kết bài : Đám con nít cười rộ , còn chú Tư hãnh diện với chiếc xe của mình

+ Mở bài : Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư .

+ Thân bài : Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp .

+ Kết bài : Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mở bài theo cách trực tiếp , kết bài tự nhiên

+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng :

- Phát phiếu cho tứng cặp và yêu cầu làm câu b và câu d vào phiếu . -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên .

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Nhận xét , kết luận lời giải đúng .

1b. Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát chiếc xe

+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật .

+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp .

Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài .GV viết đề bài lên bảng .

- Gợi ý : + Lập dàn ý tả chiếc áo mà

- Mắt : Xe màu vàng , hai cái vành láng coóng Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ , có khi chú cắm cả một cánh hoa

- Tai nghe : Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Trao dổi , viết các câu văn thích hợp vào phiếu . - Nhận xét bổ sung .

- Đọc lại phiếu .

1b. Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng .

- Xe màu vàng , hai cái vành láng coóng . Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai .

- Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ , có khi chú cắm cả một cánh hoa .

- Bao giờ dừng xe , chú cũng rút giẻ dưới yên lau , phủi , sạch sẽ . - Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt , dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt .

1d Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn là :

Chú gắnhai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ , có khi chú cắm cả một cánh hoa/ Bao giờ dừng xe , chú cũng rút giẻ dưới yên , lau , phủi , sạch sẽ - Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt , dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt./ Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe .

các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích .

+ Dựa vào các bài văn : Chiếc cối xay , Chiếc xe đạp của chú Tư ...để lập dàn ý .

- Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi HS đọc bài của mình a/ Mở bài : b/ Thân bài : c/ Kết bài : - Gọi HS đọc dàn ý . - Hỏi : Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ?

+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?

- Tự làm bài

- 3 - 5 HS đọc bài .

- Giới thiệu chiếc áo em đang mặc hôm nay : là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới ? Đã mặc được bao lâu ?

-Tả bao quát chiếc áo : ( dáng , kiểu , rộng , hẹp , vải , màu ...) + Tình cảm của em đối với chiếc áo :

- Em thể hiện tình cảm như thế nào với chiếc áo của mình ? - Em có cảm giác gì khi mỗi lần mặc nó ?

- Đọc , bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu cho phù hợp với thực tế .

- Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt , tai , cảm nhận . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi tả đồ vật , ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy .

4. Củng cố :

-Nhận xét tiết học .

3

- HS nghe

5.Dặn dò :

-Dặn HS về nhà viết thành bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích . -Dặn HS chuẩn bị bài sau

1

Một phần của tài liệu Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 15 Lop 4 (Trang 25 - 31)