- Tranh ảnh SGK.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK.
- Tập bản đồ và tranh ảnh sử 6...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ như thế nào ?
? Những cải cách của Khúc Hạo để củng cố quyền tự chủ ?
? Trình bày những D.biến chính của cuộc K/C chống quân Nam Hán lần thứ nhất ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: (13’) Cá nhân, nhóm hoạt động GV: Gọi HS đọc mục 1 trang 74, 75 SGK
? Em hãy cho biết vài nét về Ngô Quyền?
? Theo em Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?
? Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta một lần nữa?( nhằm thực hiện ý đồ thống trị lại được Kiều Công Tiễn cầu cứu)
? Em có nhận xét gì về hành động của Kiều Công Tiễn? (bán nước
1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
cầu vinh...)
GV: Trình bày kế hoạch xâm lược của quân Nam Hán.
? Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
N thảo luận: Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?(chủ động giết Kiều Công Tiễn - một tên bán đáo ở điểm nào?(chủ động giết Kiều Công Tiễn - một tên bán nước, xây dựng trận địa cọc để chờ địch... độc đáo ở chổ lợi dụng thuỷ triều → biết phát huy 3 yếu tố: “thiên thời , địa lợi, nhân hoà”
* Hoạt động 2: (22’) Cá nhân, tập thẻ lớp
- GV: Tường thuật diễn biến chiến thắng Bạch Đằng trên lược đồ. - HS Tường thuật tóm tắt diễn biến theo lược đồ - GV: ghi tóm tắt diễn biến.
GV: Giải thích thêm: cho đến ngày nay ta trận Bạch Đằng diễn ra ngày nào cụ thể chúng ta chưa rõ, chỉ biết rằng trận đánh đó diễn ra vào cuối năm 938.
N thảo luận: Tại sao nói: Trận chiến trên Sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? ( chỉ bằng một trận 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? ( chỉ bằng một trận quyết chiến tài giỏi và đầy mưu trí, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn quân xâm lược, khiến chúng không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta một lần nữa.
? Ý nghĩa trận Bạch Đằng?
? Ngô Quyền có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai?( Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí, địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo- bố trí trận địa cọc- để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.
- Khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễn.
- Xây dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng và bố trí quân mai phục hai bên bờ. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a. Diễn biến:
- Cuối năm 938 Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.
- Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh lại
- Quân Nam Hán thất bại, Hoằng Tháo tử trận. b. Ý nghĩa:
- Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên chống quân xâm lược giành được thắng lợi.
- Đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán. - Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.
4. Củng cố (3’)
? Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? ? Chiến Thắng Bạch Đằng năm 938 diễn ra ntn ?
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài & LBT theo SGK. - Ôn tập C.bị KT HKII.
Tổ CM Sử - Địa – GDCD
(ký duyệt)
Tuần: 32 Ngày Soạn: 01/04/2018
Tiết: 32 Ngày Dạy: 06/04/2018
BẮT ĐẦU TỔ CHỨC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Tuần: 33 Ngày Soạn: 16/04/2018
Tiết: 33 Ngày Dạy: 20/04/2018
Bài 28 ÔN TẬP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: HS cần hiểu được:Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịcch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỉ X); Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên Nam (từ nguồn gốc đến thế kỉ X); Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc; Những thành tựu văn hóa tiêu biểu; Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc; Những anh hùng dân tộc của thời kì này.
2.Tư tưởng
Giáo dục cho HS về lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc; Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước chân chính cho HS; HS yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước; HS có ý thức vươn lên xây dựng và bảo vệ đất nước.
3.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa các sự kiện, đ.giá nhân vật lịch sử và liên hệ thực tế.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượnglịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá. lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá.
5. Phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học
- Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình;sử dụng đồ dung trực qua sử dụng đồ dung trực qua
- Hình thức: Cá nhân – cặp đôi – nhóm
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi; KT chia nhóm; KT động não; KT trình bày…
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
- G. án, SGK, SGV.
- Lược đồ: kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930 - 931) - Tranh ảnh SGK. - Tranh ảnh SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC