Biểu đồ phân cấp chức năng cho chương trình kế toán bán hàng tạ

Một phần của tài liệu Tiểu luận ứng dụng microsoft excel để xây dựng chương trình kế toán bán hàng tại chi nhánh công ty cổ phần vật liệu điện và cơ khí, thái nguyên (Trang 37)

công ty cổ phần vật liệu điện và cơ khí Thái Nguyên

2.4.1 Biểu đồ phân cấp chức năng cho chương trình kế toán bán hàng tại chinhánh nhánh Báo cáo nhập Thống kê – Báo cáo Lập phiếu xuất Lập phiếu Nhập Xử lý nghiệp vụ Cập nhật nhân viên Cập nhật danh mục khách hàng Cập nhật danh mục hang hóa Cập nhật thông tin Kế toán bán hàng Báo cáo tồn Báo cáo xuất

Cập nhật tài khoản Cập nhật danh mục nhà cung cấp

Báo cáo công nợ phải thu, sổ chi tiết, nhập –

xuất – tồn

TT yêu cầu báo cáo công nợ phải thi, sổ chi tiết, nhập-xuất-tồn

T T khá ch hà ng hóa d ơn H óa đ ơn ph iế u nhậ p phi ếu xuấ t 2.4.2 Biểu đồ mức khung cảnh Kế toán viên

TT đơn đặt hang, thu nợ, hang bán bị trả lại Kế toán bán hàng Nhà cung cấp Khách hàng TT tìm kiếm Giám đốc Kết quả tìm kiếm

TT xử lý về hóa đơn, thu nợ, hàng bán bị trả lại

Nhân viên

Tài khoản Nhân viên

2.4.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng công nghệ thông tin

2.4.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý nghiệp vụ

Kế toán bán hàng

Nhà cung cấp

Kế toán viên

Hàng hóa

Tài khoản Nhà cung cấp Khách hàng

Kế toán bán hàng Nhà cung cấp Hàng hóa Khách hàng Khách hàng Kế toán viên Xuất Nhập

Xuất

2.4.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng thống kê – báo cáo

Thống kê – báo cáo Nhập

CHƯƠNG 3

XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CHO CHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU ĐIỆN

VÀ CƠ KHÍ THÁI NGUYÊN 3.1 Đặt vấn đề

Trong thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần vật liệu điện và cơ khí tại Thái Nguyên, em nhận thấy công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng là một bộ phần quan trọng trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phải luôn đòi hỏi phải được hoàn thiện. vì thế em quyết định đi sâu vào nghiên cứu công tác kế toán bán hàng của doanh nghiệp với đề tài : “Nghiên cứu và xây dựng chương trình kế toán bán hàng dựa trên phần mềm Microsoft Excel tại chi nhánh công ty cổ phần vật liệu điện và cơ khí Thái Nguyên”. Chương trình sẽ hỗ trợ tốt hơn trong công tác kế toán bán hàng của kế toán viên.

3.2 Một số giao diện chính của chương trình

3.2.1 Giao diện chính

Hình 3.1 Giao diện chính của chương trình kế toán bán hàng

Đây là giao diện chính của chương trình kế toán bán hàng. Từ đây, kế toán viên sẽ lựa chọn chức năng phù hợp để xử lý các nghiệp vụ phát sinh của công ty. Desktop sẽ có 3 mục chính:

Danh mục từ điểnXử lý nghiệp vụ

3.2.2 Giao diện Nhật kí chung

Hình 3.2 Giao diện Sổ nhật ký chung

Bảng nhật ký chung sẽ ghi lại tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ kế toán, bao gồm: Ngày tháng, Mã hàng hóa, Ngày vào sổ, Tên nghiệp vụ, Định khoản Nợ/ Có, Đơn giá, Số lượng hàng hóa. Đây là bảng quan trọng để kế toán làm cơ sở cho các bút toán sau này.

3.2.3 Giao diện phiếu thu

Hình 3.3 Giao diện phiếu thu

Bảng kê phiếu nhập kho hàng hóa cho phép kế toán viên tổng hợp lại các nghiệp vụ nhập kho hàng của chi nhánh bao gồm các thuộc tính: Chứng từ, Số phiếu nhập, Diễn giải, Mã hàng hóa, Tên hàng hóa, Đơn vị tính, Số lượng, Đơn giá, Thành tiền

3.2.4 Giao diện phiếu xuất

Hình 3.4 Giao diện phiếu xuất

Phiếu xuất phản ánh các thông tin về hàng hóa xuất bán của Công ty bao gồm: Số hiệu, Ngày tháng, Số phiếu xuất, Diễn giải, Mã hàng hóa, Tên hàng hóa, Đơn vị tính, Số lượng, Giá vốn xuất kho, Doanh thu.

3.2.5 Giao diện Bảng cân đối kế toán

Hình 3.5 Giao diện Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối tài khoản được xây dựng sau khi hoàn thành Bảng Nhật ký chung, Phiếu nhập, Phiếu xuất. Tại bảng này, kế toán viên sẽ tổng hợp lại các bút toán Số dư đầu kỳ, Số phát sinh trong kỳ và Số dư cuối kỳ và thể hiện bằng số tiền cụ thể trong từng sheet Nợ/ Có.

3.2.6 Giao diện bán hàng

Hình 3.6 Giao diện bán hàng

3.2.7 Báo cáo kết quả kinh doanh

KẾT LUẬN

Tổ chức công tác kế toán nói chung, tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng họat động của doanh nghiệp. Vì thế để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng không chỉ là mối quan tâm hàng đầu mà còn là yêu cầu cần thiết, khách quan đối với mỗi doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại chi nhánh công ty cổ phần vật liệu điện Thái Nguyên, đi sâu tìm hiểu đề tài, được sự quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn đã giúp em nắm bắt được thực tế, vận dụng được những kiến thức đã học trong trường vào thực tiễn. Trên cơ sở đó, em đã phân tích một số ưu nhược điểm và mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty.

Mặc dù đã đi sâu tìm hiểu nhưng do trình độ nhận thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế, những ý kiến đề xuất chủ yếu dựa vào lý thuyết được học nên bài Báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo để em bổ sung và hoàn thiện hơn nữa cho bài Báo cáo của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Phước (2010), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Thống kê

[2] Đặng Thị Loan (2006), Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế quốc dân

[3] Ngô Thế Chi và Trương Thị Thủy (2010) Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

[4] Bộ tài chính (2006),26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, nhà xuất bản tài chính-Hà Nội [5] Phạm Quang Hiển và Phạm Quang Hoa,Giáo trình thực hành Excel,NXB Thanh Niên

Một phần của tài liệu Tiểu luận ứng dụng microsoft excel để xây dựng chương trình kế toán bán hàng tại chi nhánh công ty cổ phần vật liệu điện và cơ khí, thái nguyên (Trang 37)