TN trên chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
HS: Lần lượt trả lời C5; C6 rút ra kết luận về sự sôi C5: Bình đúng
C6: (1) 1000C; (2) nhiệt độ sôi
(3) không thay đổi; (4) bọt khí; (5) mặt thoáng.
2. Rút ra kết luận
Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố (10 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.
HS: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Còn sự bay hơi là quá trình bay hơi chỉ sảy ra ở trên mặt thoáng chất lỏng.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
HS: Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu C7
C9. HS khác nhận xét. GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết HS: 2 HS đọc phần ghi nhớ; 1 HS đọc phần có thể em chưa biết. III. VẬN DỤNG C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- làm bài tập 28 – 29.2 28 – 29.7 SBT
- Chuẩn bị đề cương trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài 30 – tr89 SGK