IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚ
4. THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM 1 Thử nghiệm trên sản phẩm
4.1 Thử nghiệm trên sản phẩm
Đối tượng thử nghiệm: Xà phòng giấy Lifebuoy
Mục tiêu thử nghiệm: Kiểm tra độ hòa tan nhanh của giấy xà phòng trong
nước, khả năng làm sạch ngăn ngừa vi khuẩn, virus có hại, khử mùi hôi và không làm khô da tay cho khách hàng
Phương pháp thử nghiệm: kiểm tra các chỉ số thành phần, đặc biệt hạn chế chất 1-Propanol (có thể làm giảm nhịp thở và nhịp tim, trong số các triệu chứng nghiêm trọng khác và có thể dẫn đến tử vong. Nước rửa tay có nhiễm 1- propanol có thể gây kích ứng da của bạn (hoặc mắt, nếu tiếp xúc). Mặc dù hiếm, một số người đã báo cáo các phản ứng dị ứng trên da), kiểm nghiệm sản phẩm tại trung tâm được Bộ Y Tế công nhận. Đặc biệt giới hạn các chất bảo quản 5-Chloro-2-methyl-3-isothiazolone (MCT) và 2-methyl-4-isothiazolin-3- one (MIT) trong mỹ phẩm.
4.2 Thử nghiệm trên thị trường
Mục tiêu thử nghiệm: Phản ứng, thái độ, cảm nhận, đánh giá của người
tiêu dùng về sản phẩm mới xà phòng giấy Lifebuoy cũng như quá trình mua và sử dụng sản phẩm.
Mục đích: Tìm hiểu các tình huống, vấn đề và đưa ra biện pháp xử lý chi tiết hơn về cách giới thiệu sản phẩm và chất lượng sản phẩm, nhu cầu và mức độ quan tâm của người tiêu dùng về sản phẩm trước khi tiến hành tung sản phẩm ra thị trường lớn.
Địa điểm thử nghiệm: TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội
Đối tượng thử nghiệm: 10.000 người tiêu dùng tại các siêu thị có lượng khách ra vào lớn, nằm gần khu trung tâm thương mại, khu dân cư.
Quy trình thử nghiệm
B1: Xác định
mục tiêu khảo sát B2: Nghiên cứu thăm dò để
xác định đối thủ đang làm gì (nghiên cứu thứ
cấp) B3: Nghiên cứu mô tả (khả