Đánh giá tính hiệu quả của giải pháp

Một phần của tài liệu PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNGHỌCTÂP̣ CỦASINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trang 29 - 37)

5. Kết cấu của đề tài

2.2.3 Đánh giá tính hiệu quả của giải pháp

Các giải pháp được đề ra đã đạt một số thành công nhất định, giúp cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh có thể phát huy tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động học tập và đạt hiểu quả học tập. Các học bổng đã trở thành mục tiêu của đại đa số sinh viên, việc này không chỉ khuyển kích ý thức học tập của sinh viên mà nhờ đó sinh viên còn tích cực tham các hoạt động nghiên cứu khoa học và đã đạt được nhiều thành tựu.

Gần đây nhất, nhóm sinh viên tại Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh vừa chế tạo thành công pin mặt trời chất màu nhạy quang có sử dụng vật liệu

nanocomposite trên cơ sở graphene làm điện cực catot và anot. Pin có khả năng cải thiện hiệu suất hơn 20% so với pin dùng vật liệu Pt và TiO2 truyền thống, đồng thời giảm đáng kể lượng vật liệu Pt và TiO2 sử dụng. Thực tế cho thấy, sự gia tăng nhu cầu sử dụng năng lượng hóa thạch trên phạm vi toàn cầu đã và đang kéo theo nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng như cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các vấn đề trên đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học nghiên cứu phát triển công nghệ năng lượng tái tạo như mặt trời, điện, gió, và thủy triều.9

Hình 3. Nguyên lý hoạt động của pin DSSC (ảnh nhỏ: sản phẩm pin DSSC hoàn thiện của đề tài)

Trước tình hình dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu Phòng Thí Nghiê ̣m Trọng điểm Đại Học Quốc Gia – Thành phố Hồ Chí Minh Công Nghệ Hoá Học & Dầu Khí đã chế tạo và sản xuất khẩu trang khẩu trang vải cotton trên cơ sở graphene và nano bạc – BK-GRAPHENE MASK có khả năng lọc được bụi mịn, kháng khuẩn và có thể ngăn chặn được giọt lỏng có chứa virus corona. Nhóm nghiên cứu có thể sản xuất từ 200 đến 300 khẩu trang/tuần.

9 Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học&Công nghê ̣: “Chế tạo thành công pin năng lượng mặt trời từ vật liệu nanocomposite trên cơ sở graphene”, báo điê ̣n tử số ra ngày 08/10/2021, (https://cesti.gov.vn/bai-

viet/CTDS5/che-tao-thanh-cong-pin-nang-luong-mat-troi-tu-vat-lieu-nanocomposite-tren-co-so-graphene- 2a16482f-3b22-4349-98ec-31e19f90afe6?fbclid=IwAR1L_nes4aofWoabTfuLHkV-

Hình 4. Khẩu trang “BK-Graphene Mask”

Các khu tự học và thư viện đã trờ thành nơi tập trung đông sinh viên trong trường, theo công bố có… sinh viên đến thư viện mỗi ngày. Ngoài ra còn có sự tích cực tham gia của một số sinh viên vào chương trình Study Buddy để hỗ trợ các sinh viên chưa hoàn thành học phần, cũng như tìm hiểu lại kiến thức đã học và kiếm thêm thu nhập. Bên cạnh các các chương trình hỗ trợ từ trường thì sinh viên trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã sáng tạo, tận dụng phương tiện mạng để thành lập nên “Cộng đồng chúng ta cùng tiến”, đây là một cộng đồng học tập đã áp dụng tối đa hiệu quả của phương pháp học tập đồng cấp khi có thể giải quyết vấn đề về thời gian học và khoảng cách của các thành viên, và cũng như là số lượng sinh viên có thể trao đổi học tập cùng nhau. Những điều này đã và đang làm cho sinh viên Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh có thể phát huy tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động học tập và trở thành một minh chứng cụ thể cho việc Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh là trường Đại học đào tạo kĩ sư hàng đầu trong khối Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và toàn miền Nam nói chung.

Hình 5. Chương trình Study Buddy trên trang web của Văn phòng Đào tạo Quốc tế (OISP)

Hình 6. Nhóm học tập “Cộng đồng Chúng Ta Cùng Tiến” của sinh viên Bách Khoa với hơn 19 000 thành viên

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong bất kì thời đại nào, học sinh, sinh viên đang và sẽ trờ thành nguồn nhân lực lao động quan trọng của một Quốc gia, và đặc biệt là trong thời kì công nghiệp hiện đại hóa, công nghệ hóa, hội nhập thế giới hiện nay của Việt Nam. Do đó, để có một nguồn nhân lực đông đảo chất lượng thì cần có sự thay đổi về phương pháp cũng như

môi trường giải dạy sao cho phù hợp chuẩn đầu ra không chỉ của Việt Nam nói riêng mà còn của thế giới nói chung. Nhưng đồng thời bên cạnh đó cũng cần phải có sự sáng tạo trong tự ý thức học tập từ chính những học sinh viên sinh. Bởi vì nếu chính những học sinh, sinh viên đó thiếu đi sự sáng tạo và sự tự ý thức học tập thì cho dù có được dạy bằng những phương pháp hay môi trường phù hợp thì cũng không thể phát huy tối đa khả năng học tập và đạt hiệu quả học tập cao nhất. Chính vì vậy, mỗi cá nhân học sinh, sinh viên phải nắm bắt cơ hội mà nhà trường, nhà nước đã cho và kết hợp với sự sáng tạo trong tự ý thức học tập của mình để đạt được kết quả tối ưu nhất, kết quả này không chỉ phục vụ cho tương lai mỗi chính bản thân những học sinh, sinh viên đó mà còn phục vụ cho chính sách của nhà nước đặt ra, hỗ trợ cho việc công nghiệp hiện đại hóa, công nghệ hóa, hội nhập thế giới.

KẾT LUẬN

“Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất”10. Điều này đã cho ta thấy được tầm quan trọng của ý thức mang lại cho con người chúng ta trong cuộc sống trong hàng nghìn năm nay. Chính vì lẽ đó, chúng ta càng phải có sự tự ý thức trong hoạt động học tập, vì đây là hoạt động giúp con người tiếp thu và cải thiện kiến thức, từ đó thay đổi đời sống của con người. Ngày nay,vai trò của sáng tạo trong ý thức học tập ngày càng quan trọng khi đứng trước thế kỉ XXI - thế kỉ có nhiều biến đổi sâu sắc và phổ biến trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Đây là thời kì đầy thử thách đồng thời là thời cơ nghiệt ngã cho tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chúng ta cần có sáng tạo trong sự tự ý thức học tập để có thể tiếp thu kiến thức nhanh chóng và hiệu quả để tiến đến công nghệ hóa, hiện đại hóa Đất Nước và hội nhập thế giới để có thế sánh nganh với các cường Quốc năm Châu như ý nguyện của Bác Hồ vĩ đại đã để lại cho chúng ta. Để đạt được điều đó, thì chúng ta phải kích thích và phát huy sự sáng tạo trong tự ý thức học tập ở thế hệ trể hiện nay, thế hệ nắm vai trò chủ chốt cho tương lai Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2010): Giáo trình Triết học Mác – Lênin (tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tâ ̣p, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tâ ̣p, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. V.I. Lênin (1980), Toàn tâ ̣p, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Trần Huỳnh: “ĐH Bách khoa TP.HCM gửi tặng giáo trình tận nhà cho toàn bộ tân sinh viên” , báo Tuổi trẻ online số ra ngày 06/10/2021, (https://tuoitre.vn/dh-bach- khoa-tp-hcm-gui-tang-giao-trinh-tan-nha-cho-toan-bo-tan-sinh-vien-

20211006105613177.htm) ,truy câ ̣p ngày 16/10/2021.

6. Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học&Công nghê ̣: “Chế tạo thành công pin năng lượng mặt trời từ vật liệu nanocomposite trên cơ sở graphene”, báo điê ̣n tử số ra ngày 08/10/2021, (https://cesti.gov.vn/bai-viet/CTDS5/che-tao-thanh-cong-pin- nang-luong-mat-troi-tu-vat-lieu-nanocomposite-tren-co-so-graphene-2a16482f- 3b22-4349-98ec-31e19f90afe6?fbclid=IwAR1L_nes4aofWoabTfuLHkV- T2Vo1RT_uZtfTmlLs75uQpjqOxERZYId41Y), truy câ ̣p ngày 15/10/2021.

7. Hiền Nguyễn: “Top 7 kĩ năng học đại học hiệu quả dành cho tân sinh viên”, báo điê ̣n tử Kênh tuyển sinh số ra ngày 19/10/2020, (https://kenhtuyensinh.vn/ky- nang-hoc-dai-hoc-hieu-qua-danh-cho-tan-sinh-vien), ngày câ ̣p nhâ ̣t 19/10/2020, truy câ ̣p ngày 14/10/2021.

8. Thế Đan: “Phương pháp học tập peer learning”, báo điê ̣n tử Vnexpress số ra ngày 24/02/2020, (https://vnexpress.net/phuong-phap-hoc-tap-peer-learning- 4059478.html?

fbclid=IwAR2P_smpTuaf_CVakx2WZ7cdVAnIQLtKZwpS3M5gzd0CpHz_0bH3 VQpN0pE), ngày câ ̣p nhâ ̣t 24/02/2020, truy câ ̣p ngày 14/10/2021.

9. David Boud: “What is Peer Learning and Why is it Important?”, báo nước ngoài số ra năm 2002, (https://tomprof.stanford.edu/posting/418), truy câ ̣p ngày 14/10/2021.

10. Văn phòng Đào tạo Quốc tế – Đại học Bách Khoa: “CÙNG HỌC TIẾN BỘ VỚI CHƯƠNG TRÌNH STUDY BUDDY”, số ra ngày 31/01/2018,

(https://oisp.hcmut.edu.vn/cuoc-song-sinh-vien/cung-hoc-tien-bo-voi-chuong- trinh-study-buddy.html), truy câ ̣p ngày 17/10/2021.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG ỤNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL

Học phần:TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN(MSMH: SP1031)

Lớp: CC02 --- Nhóm 2 --- HK 211 --- Năm học: 2021

Đề tài:PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI

HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ST

T Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công

Nhóm đánh giá Điể m BTL Ký tên

1 2010155 Võ Quang Bảo

- Xây dựng kế hoạch; Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện BTL, duyệt lại toàn bộ BTL, nộp BTL; Liên lạc trực tiếp với Giảng viên hướng dẫn BTL trong tình huống có vấn đề; Viết phần Mở đầu.

A

2 2053403 Phan Anh Trường Sơn - Viết chương 2 (mục 2.1). C

3 2053409 Đào Công Tài - Viết chương 1. B

4 2052972 Trần Tiền Hào - Viết chương 2 (mục 2.2) và Kết luâ ̣n. A 5

2053070 Liêu Mạnh Hưng

- Thực hiê ̣n Bìa, mục lục, bảng đánh giá; Tổng hợp bài từ các thành viên, chỉnh sửa chung, hoàn thành Word.

A

Họ và tên Nhóm trưởng: Võ Quang Bảo --- SĐT: 0938525119 --- Email: bao.vovoquangbao@hcmut.edu.vn

GIẢNG VIÊN

(Ký và ghi rõ họ, tên)

TS. Nguyễn Thị Minh Hương

NHÓM TRƯỞNG

Một phần của tài liệu PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNGHỌCTÂP̣ CỦASINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)