Phối hợp với các tổ chức xã hội trong nhà trường, trong các thôn, trong toàn xã.

Một phần của tài liệu SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học (Trang 29 - 30)

thôn, trong toàn xã.

Nhà trường luôn phối kết hợp hài hòa và đảm bảo tính đồng bộ nhất quán các tổ chức trong và ngoài nhà trường. Nhà trường luôn ủng hộ và các phòng trào của thôn, của xã, của các tổ chức xã. vận động và đóng góp bằng tiền khi các tổ chức xã có chủ trương. Nhà trường thường xuyên có đội văn nghệ của giáo viên, đội văn nghệ học sinh sẵn sàng phục vụ cho đoàn ra chào mừng các Hội nghị của xã, hay ngày kỉ niệm của các tổ chức. Công tác này luôn được đáng giá cao.

7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến

Sau khi hoàn tất quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy nội dung của đề tài này có thể nhân rộng ra ở các trường trong huyện, trong tỉnh.

Kết quả nhận thấy sau một thời gian vận dụng các giải pháp mà đề tài đưa ra là: + Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức học tập, rèn luyện tốt. Các em hăng hái, chủ động tham gia các hoạt động giáo dục. Nhiều học sinh trước đây nhút nhát, rất ngại giao tiếp thì sau khi giáo viên áp dụng các giải pháp mà đề tài đưa ra, các em đã có những tiến bộ vượt bậc cả về ý thức và nhận thức.

+ Tạo sự hứng thú, niềm đam mê học tập cho học sinh. + Tạo ra bầu không khí sôi nổi, vui vẻ trong các tiết học. + Học sinh thực hiện nền nếp tốt hơn.

+ Nâng cao chất lượng học tập,rèn luyện của học sinh.

+ Giáo viên đã chủ động xây dựng kế hoạch, xây dựng các biện pháp giáo dục cụ thể đến từng đối tượng học sinh, vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp giáo dục nhằm thu hút và tạo hứng thú cho học sinh tích cực tham gia và đạt hiệu quả cao.

+ Tạo được sự gắn bó, thân thiết giữa giáo viên và học sinh. Các em yêu quý thầy cô, yêu trường yêu lớp. Tạo sự gắn bó và phối hợp chặt chẽ, hài hòa giữa các

huynh học sinh, các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường liên quan đến giáo dục của

+ Củng cố niềm tin với cha mẹ học sinh, đồng thời họ cũng nhận thức đầy đủ hơn về vai trò trách nhiệm của gia đình để phối hợp với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm giáo dục con em mình tốt hơn.

Từ kết quả trên cho thấy một số giải pháp mà sáng kiến đưa ra có khả năng áp dụng đối với đối tượng là học sinh của trường tiểu học Hoàng Hoa và các trường tiểu học khác trong huyện, trong tỉnh.

Một phần của tài liệu SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học (Trang 29 - 30)