Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của thuốc LIPIDAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất thuốc lipidan điều trị rối loạn lipid máu (Trang 60 - 66)

Công thức thuốc LIPIDAN đã được ứng dụng trên lâm sàng để điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trong thời gian dài cho kết quả khả quan. Tuy nhiên, sau quá trình nghiên cứu bào chế, cần đánh giá lại tác dụng điều chỉnh tình trạng rối loạn lipid máu của chế phẩm. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu cần so sánh với dung dịch thuốc sắc theo phương pháp truyền thống để đánh giá tương

đương tác dụng của bài thuốc nghiệm phương và sản phẩm Đông dược đã được cải dạng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai dạng thuốc (thang sắc truyền thống và viên nang LIPIDAN) đều có tác dụng như nhau trong việc điều chỉnh rối loạn lipid máu ở cả cơ chế ngoại sinh và cơ chế nội sinh, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Như vậy, cả dạng thang sắc truyền thống và chế

phẩm LIPIDAN có thể vừa có tác dụng ức chế hấp thu, vừa có tác dụng tăng đào thải các thành phần lipid máu không có lợi cho cơ thể. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện tính ưu việt của bài thuốc nghiệm phương cũng như chế phẩm LIPIDAN, đó là tác dụng làm tăng lượng HDL-C. Đây là tác dụng có lợi rất

đáng lưu ý của chế phẩm này. Để khẳng định được cơ chế tác dụng của LIPIDAN, cần có thêm các nghiên cứu tiếp theo về cơ chế tác dụng của thuốc.

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của thuốc trên thực nghiệm cho thấy: thời gian sử dụng thuốc trong thời gian dài (6 tuần) có tác dụng tốt hơn. Như vậy, để có tác dụng tốt nhất, thuốc nên được sử dụng trong thời gian dài.

CHƯƠNG 5 KT LUN

1. Xây dựng được quy trình sản xuất thuốc LIPIDAN ở quy mô pilot. 2. Hoàn thiện hồ sơ của thuốc LIPIDAN, bao gồm :

2.1. Hoàn thiện hồ sơ tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của thuốc LIPIDAN.

2.2. Hoàn thành hồ sơ tiền lâm sàng của thuốc LIPIDAN bao gồm:

- Thử nghiệm độc tính cấp: chưa xác định được độc tính cấp (LD50) của LIPIDAN dùng theo đường uống. Với thể tích lớn nhất có thể đưa vào dạ dày chuột nhắt trắng, không gây chết chuột nhắt trắng thực nghiệm ở liều 240mg/100g TLCT.

- Thử nghiệm độc tính bán cấp: khi dùng uống trong thời gian 42 ngày liên tục trên thỏ thực nghiệm :

+ Thuốc không ảnh hưởng đến sự phát triển trọng lượng cơ thể.

+ Thuốc không làm ảnh hưởng đến sóng điện tim thỏ.

+ Thuốc không độc với tế bào máu (số lượng hồng cầu, hemoglobin, hematocrite , tiểu cầu, bạch cầu, công thức bạch cầu).

+ Thuốc không ảnh hưởng đến chức năng gan, thận.

+ Thuốc không gây tổn thương mô bệnh học của gan, lách và thận. - Thử nghiệm ảnh hưởng lâu dài của thuốc trên di truyền và sinh sản:

+ Ảnh hưởng của thuốc lên quá trình sinh sản, phát triển ở ba thế hệ

chuột nhắt trắng:

. Thuốc không ảnh hưởng tới khả năng thụ thai, số thai trung bình ở

mỗi chuột mẹ, số chuột con được sinh ra ở mỗi lứa, trọng lượng trung bình của chuột con mới sinh.

. Không phát hiện thấy thai chết sớm, chết muộn, dị tật bẩm sinh ở

các chuột nhắt trắng con được sinh ra.

+ Nghiên cứu trên chất liệu di truyền (nhiễm sắc thể):

. Chưa thấy ảnh hưởng đến chất liệu di truyền trên test vi nhân ở tế

bào hồng cầu tủy xương chuột nhắt trắng.

. Không thấy các rối loạn và bất thường của chất liệu di truyền.

3. Thuốc có tác dụng hạ cholesterol, LDL-C, triglycerid; tăng HDL-C máu trên thực nghiệm.

KIN NGH

1. Tiếp tục có các nghiên cứu về cơ chế tác dụng của thuốc LIPIDAN.

2. Tiếp tục nghiên cứu tác dụng của thuốc trên người khỏe mạnh tình nguyện và người có hội chứng rối loạn lipid máu, so sánh tác dụng của LIPIDAN với một loại thuốc điều trị rối loạn lipid máu có nguồn gốc thảo dược khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Thị Thuý Anh (2004), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc TTII trên bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y

2. Nguyễn Văn Ánh (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên Cholestin, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y

3. Bộ môn Bào chế, Đại học Dược Hà Nội (2004), Sinh dược học viên nén, Sinh dược học nang cứng, Sinh dược học bào chế (Tài liệu đào tạo sau đại học), Nhà xuất bản Y học, tr 112 - 131

4. Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Rối loạn chuyển hóa lipid”, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr 81 - 93

5. Bộ Y tế (1996), Quy chếđánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền 6. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất bản Y học

7. Bộ Y tế(2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học

8. Bộ Y tế (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 156 - 202

9. Bộ Y tế (2006), Viên nén, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 156 - 202

10. Bộ Y tế (2009), Rối loạn lipid máu, Lão khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr 98 - 116

11. Bùi Hồng Cường (2007), Nghiên cứu chế biến phụ tử và cao phụ tử từ

cây ô đầu Sa Pa để chế tạo thuốc Bát vị quế phụ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Bộ Giao thông - Vận tải

12. Đại học Y Hà Nội (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học

13. Đỗ Trung Đàm (2001), Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương

đương giữa người và động vật thí nghiệm, Thông tin y dược lâm sàng chuyên san khoa học đào tạo, số 2, tr 5 - 12.

14. Đoàn Quốc Dũng (2001), Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc Nhị trần thang gia giảm, Luận văn Thạc sỹ y học,

Đại học Y Hà Nội

15. Phan Việt Hà (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc “Giáng chỉ ẩm” với Lipanthyl, Luận văn Thạc sỹ y học, Viện YHCT Quân đội

16. Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, 1997

http://www.moh.gov.vn/homebyt

18. Võ Hiền Hạnh, Lương Thuý Quỳnh (1990), Bước đầu đánh giá tác dụng hạ cholesterol máu của alliso (tỏi), Tạp chí nội khoa số 1,tr. 24-25

19. K.H (giới thiệu) (2006), Chanh, (Online) http://nghe-online.org

20. Nguyễn Khang, Nguyễn Thị Liên, Phạm Tử Dương và cộng sự (1996), Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu, Tạp chí dược liệu tập 1, số 3+4, tr. 116, 117, 118,128.

21. Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội (2005), Các bài thuốc trừđàm, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, Nhà xuất bản Y học

22. Phạm Khuê, Bùi Thị Nguyệt (1995), Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị

cholesterol máu cao của ngưu tất, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II,

Đại học Y Hà Nội.

23. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Y học, tr 44 - 47, 215 - 217, 222 - 223, 355 - 357, 366 - 368, 372 - 374, 379 - 382, 384 - 385, 396 - 397.

24. Bùi Thị Mẫn (2004), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên BKC, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội

25. Phí Thị Ngọc (2001), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 26. Đoàn Thị Nhu và cộng sự (1997), Tác dụng chống tăng cholesterol huyết bằng ngưu tất, Công trình nghiên cứu khoa học y dược, Hà Nội

27. Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Quang Hoan (1986), Nghiên cứu tác dụng dược lý cây ngưu tất về tác dụng hạ cholesterol máu và hạ huyết áp, Công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, tr 145 - 149

28. Phạm Xuân Sinh, Phùng Hoà Bình (2000), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học.

29. Thông tin y dược Việt Nam, Xử trí chứng rối loạn lipid máu, (Online) http://www.cimsi.org.vn/TimMach

30. Hoàng Khánh Toàn, Chu Quốc Trường (1998), Nghiên cứu tác dụng

điều chỉnh hội chứng rối loạn lipid máu thể phong đàm của Bán hạ bạch truật thiên ma thang, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y

31. Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1993), Phương pháp bào chế và sử

dụng Đông dược, Nhà xuất bản Y học

32. Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị

hội chứng rối loạn lipid máu của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum), Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

33. Phạm Thị Bạch Yến, Đào Văn Phan (2007), Nghiên cứu tác dụng hạ

lipid máu của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) trên thực nghiệm, Tạp chí nghiên cứu y học, trường Đại học Y Hà Nội, số 5, tr 30 - 34.

Tiếng Anh

34. Abrham W.B. (1978), Techniques of Animal and Clinical Toxicology, Med. Pub. Chicago, pp. 55 - 68.

35. Cimino M.C. (2001), New OCED genetic toxicology guidelines and interpretation of results, W.n Chog (ed.), Genetic Toxicology and Cancer Risk Assessment, Marcel Dekker, Inc., New York, pp. 223 - 248.

36. David K. et al (1987), Animal techniques for evaluating hypercholesterolemic drugs, Med. Pub. INC. 35 East wacker drive, Chicago.

37. Drew R.T. et al. (1978), Environmental inhalation chambers. Methods of Animal Experimentation, Vol.IV. Academic Press, New York, pp.1 - 41.

38. E. Walum (1998), Acute oral toxicity, Environ Health Perspect, April, 106(Suppl 2), pp. 497 - 503

39. Han L.K. (1999), Reduction in fat storage during chitin - chitosan treatment in mice fed a high - fat diet, In Obes Relat Metab Disord 23, pp. 174 - 179.

40. ICH (1996), Technical requirement for registration of pharmaceutical for human use. Guidence on specific aspects of regulatory genotoxicity test for pharmaceuticals. S2A document recommendated for adoption at step 4 of the ICH process on july 19, 1995. federal register 61: 18198-18202, April 24, pp. 275 - 291.

41. National Toxicology Program (2008), Micronucleus, (Online) http://ntp.niehs.nih.gov/go/9401

42.Qed-experiment, Micronucleus Test, Introduction to GENETIC

TOXICOLOGY, (Online) http://www.qed-

experiment.com/genetictoxicology/1micronucleustest.html

43. Schlede E., Mischke U., Roll R., Kayser D. (1992), A national validation study of the acute-toxic-class method--an alternative to the LD50 test, Arch Toxicol, 66(7), pp. 455 - 470

44. Trovato A. et al (1996), Effects of fruit juices of Citrus sinensis L. and Citrus limon L. on experimental hypescholesterolemia in the rat, Phytomedicine Vol 2(3), pp. 221 - 227

45. WHO (1992), Recomentations guiding physicians in biomedical research involving human subject, Declaration of Helsinki From World Drug Information, Vol 6. N04, pp. 186 - 188

46. WHO (1992), Report of the meeting of the working group on the safety and efficacy of herbal medicine, Manila, pp. 5 - 9 - 10

47. WHO (1993), Research Guidelines for Evaluating the Safety and Efficacy of Herbal Medicines, Manila, Philippine, pp. 35 - 41.

48. Wikipedia, Micronucleus test, (Online) http://en.wikipedia.org/wiki/Micronucleus_test

Tiếng Trung

49. China Journal of Chinese Materia Medica (1999),

, Vol 24, No5, (Online) http://www.wanfangdata.com.cn 50. , (1999), , , , 307 - 316

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất thuốc lipidan điều trị rối loạn lipid máu (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)