-Thực trạng công tác thu và quản lý thu quỹ BHX Hở BHXH huyện Đông Anh:

Một phần của tài liệu bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng bảo hiểm xã hội ở huyện đông anh (Trang 49 - 55)

I. II Tổ chức và quản lý bảo hiểm xã hộ

3-Thực trạng công tác thu và quản lý thu quỹ BHX Hở BHXH huyện Đông Anh:

Biểu 9 : Tốc độ phát triển thu ở BHXH huyện Đông Anh .

Năm Mức thu (triệu

đồng) Tốc độ phát triển(%) 1996 10.518.044.211 --- 1997 12.731.724.351 21,04% 1998 13.551.552.480 6,44% 1999 15.122.610.286 11,60% 2000 19.677.491.177 30,12% 2001 24.312.205.374 23,55%

Qua bảng trên cho thấy tốc độ phát triển thu BHXH ở huyện Đông Anh khá cao. Mức thu Bảo hiểm xã hội của năm sau luôn luôn cao hơn năm trớc, đặc biệt trong năm 2000 mức thu tăng trên 30% so với năm 1999.

Thực tế trong vấn đề thu BHXH có nhiều yếu tố ảnh hởng đến mức thu , đó là : - Mức lơng của ngời lao động : yếu tố này tỷ lệ thuận với mức thu BHXH , mức lơng cao thì mức thu phí BHXH cao.

- Kết cấu mức lơng thay đổi thì kết quả thu BHXH cũng thay đổi theo. Tỷ lệ mức lơng cao trên mức lơng thấp cao thì kết quả thu đợc sẽ cao hơn và ngợc lại. - Tốc độ phát triển lao động : Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng lao động ngày càng cao nên tốc độ phát triển lao động trên địa bàn huyện Đông Anh nói riêng và nền kinh tế nói chung ở mức cao, điều này sẽ dẫn đến mức thu BHXH sẽ đạt kết quả cao.

- Tỷ lệ quy định thu BHXH của Nhà nớc : Theo Điều lệ BHXH tỷ lệ thu BHXH là 20% so với tổng quỹ lơng của đơn vị sử dụng lao động.

3 -Thực trạng công tác thu và quản lý thu quỹ BHXH ở BHXH huyện Đông Anh: Anh:

a)Những hình thức và biện pháp tổ chức triển khai thu BHXH tại huyên Đông Anh

Để đạt đợc mục tiêu thu quỹ BHXH đầy đủ, kịp thời , đúng luật cho các đối tợng thuộc diện đóng BHXH bắt buộc thì việc đối chiếu , xác định số lợng lao động , quỹ tiền lơng của từng đơn vị, từng cơ sở theo từng tháng trên địa bàn huyện là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.

Theo điều lệ BHXH quy định thì việc đóng BHXH phải đợc theo dõi , ghi chép kết quả đóng của từng đơn vị, từng ngời trong từng tháng với mức đóng BHXH là 20% , trong đó chủ sử dụng lao động đóng 15% và ngời lao động đóng 5% tiền lơng để đóng cùng một lúc là 20%. Để phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu quỹ BHXH do BHXH thành phố giao cho, BHXH huyện đã triển khai và thực hiện thu BHXH dới các hình thức , biện pháp sau đây :

- Chủ động rà soát , nắm bắt chính xác số cơ sở đóng trên địa bàn huyện tại từng xã , thị trấn.

- Phân công mỗi cán bộ viên chức trong cơ quan BHXH huyện phụ trách , quản lý một số cơ sở nhất định để đôn đốc nắm bắt tình hình đóng BHXH theo luật định. - BHXH huyện thành lập các nhóm cán bộ xuống cơ sở để rà soát đối chiếu danh sách bậc lơng hiện hởng của công nhân viên chức trên địa bàn, đối chiếu phần đã đóng góp, số nợ đọng quỹ BHXH. Những đơn vị cha đóng đều đợc nhắc nhở dới nhiều hình thức, biện pháp nh đặt lịch làm việc trực tiếp với lãnh đạo đơn vị, với các đơn vị nợ từ 3 tháng trở lên BHXH kiến nghị UBND huyện có công văn nhắc nhở... Cơ quan BHXH huyện quy định ,mỗi cán bộ công chức trong cơ quan phải đảm bảo có một nửa số thời gian ở dới cơ sở mình phụ trách thu để làm các công tác nh nắm bắt tình hình tăng giảm lao động, tuyên truyền giải thích chế độ BHXH ...

b) Kết quả thu và quản lý thu quỹ BHXH ở BHXH huyện Đông Anh :

Sau một thời gian hoạt động , công tác thu và quản lý thu BHXH ở huyện Đông Anh đã đạt đợc những kết quả nhất định.

Biểu 10 : Kết quả thu và quản lý thu BHXH ở huyện Đông Anh.

Năm Số đơn vị đóng BHXH Mức thu (triệu đồng) 1996 140 10.518.044.211 1997 148 12.731.724.351 1998 159 13.551.552.480 1999 166 15.122.610.286 2000 179 19.677.491.177 2001 180 24.312.205.374

Theo báo cáo tổng kết công tác các năm của cơ quan bảo hiểm huyện Đông Anh. Qua bảng trên ta thấy tình hình thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Đông Anh đã thu đợc những kết quả đáng kể . Sau 6 năm thực hiện thu và quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội mức thu năm 2001 đã tăng 131% so với năm 1996.

c. Tiền l ơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội

Tiền lơng là cấp bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp( phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp tái cử, hệ số bảo lu nếu có) của từng ngời. Các khoản phụ cấp ngoài quy định trên không thuộc diện phải đóng BHXH và cũng không đợc đóng để tính vào tiền lơng hởng BHXH.

Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lơng tháng trả cho ngời lao động không đủ mức lơng cấp bậc, chức vụ của từng ngời để đăng ký đóng BHXH thì đợc đóng BHXH theo mức tiền lơng đơn vị thực trả cho ngời lao động, nhng mức đóng cho từng ngời không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Mức lơng tối thiểu theo Thông t 06 hớng dẫn thực hiện Nghị định 25, 26 của Chính phủ từ ngày 01 tháng 4 năm 1993 đến 30 tháng 12 năm 1996 là 120.000 đồng/tháng và mức lơng tối thiểu đợc quy định tại Nghị định 06/CP ngày 21 tháng 01 năm1997 và Nghị định 28/CP ngày 28 tháng 3 năm 1997 của Chính phủ là 144.000 đồng/ tháng. Nghị định 175/CP ngày 15 tháng 12 năm 1999 của Chính phủ

thì tiền lơng tối thiểu đợc quy định tại Nghị định này là 180.000 đồng/ tháng và đến Nghị định 77/2000/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu là 210.000 đồng/ tháng.

Mức lơng tối thiểu của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, các văn phòng đại diện kinh tế thơng mại nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam có thuê lao động Việt Nam tiền lơng tính băng đô la Mỹ(USD) đợc quy định trong quyết định số 385/LĐ- TBXH ngày 01 tháng 04 năm 1996 của Bộ lao động - Thơng binh xã hội áp dụng cho khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 45 USD

Đối với ngời lao động đi làm việc có thời gian ở nớc ngoài theo quy định tại Thông t số 05/LB-TBXH ngày 16 tháng 01 năm 1996 của Liên Bộ Tài chính - Lao động Thơng binh Xã hội kể từ tháng 01 năm 1996 tổ chức hợp tác đa ngời đi làm việc ở nớc ngoài hàng tháng phải đóng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu do Chính phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ.

Theo Thông t 17/TT - LĐTBXH ngày 24 tháng 01 năm 1997 thì đối với ngời lao động đã có quá trình tham gia đóng bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm xã hội trớc khi ra nớc ngoài làm việc bao gồm: Tiền lơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lu và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ( nếu có).

Đối với lao động tham gia bắt buộc ở trong nớc hoặc ngời đã có thời gian làm việc và đóng bảo hiểm xã hội ở trong nớc nhng thời gian làm việc và đóng bảo hiểm xã hội ở trong nớc đã đợc giải quyết chế độ ở thì mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng bằng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu của công nhân viên chức Nhà n- ớc( hiện nay là 210.000 đồng/tháng).

d. Cách xác định tổng quỹ tiền l ơng.

Cộng tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời lại sẽ đợc tổng quỹ lơng của đơn vị làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. Nh vậy, muốn biết tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của cả đơn vị, nhất thiết phải lập danh sách lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội gồm các tiêu thức sau:

Bảng 11: Số TT Họ và tên Năm sinh Nghề nghiệp cấp bậc, chức vụ Hệ số bậc l- ơng Mức lơng Các khoản phụ cấp Tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH

(Nguồn: BHXH huyện Đông Anh )

Cách xác định mức đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời và của cả đơn vị khi đã có danh sách lao động và tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, ta chỉ việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lấy tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời nhân với 20%( tức 0.2) sẽ đợc mức đóng của mỗi ngời. Mức đóng của cả đơn vị sẽ bằng tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nhân với 20% ( tức 0.2) hoặc bằng số tiền đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời cộng lại.

e. Thời gian và ph ơng thức đóng bảo hiểm xã hội.

Theo quy định ngay sau ngày trả lơng hàng tháng nếu trả lơng tháng 2 kỳ thì đóng bảo hiểm xã hội vào sau ngày trả lơng kỳ thứ 2 trong tháng và có thể đóng bảo hiểm xã hội theo quý. Nhng phải đóng vào tháng giữa quý.

(Ví dụ: Quý I đóng vào tháng 2, quý II đóng vào tháng 5, quý III đóng vào tháng 8, quý IV đóng vào tháng 11).

Nếu đóng chậm tháng nào phải nộp lãi suất tiền gửi Ngân hàng ở thời điểm nộp chậm( quy định tại Thông t số 58/TC-HCSN ngày 24 tháng 5 năm 1995 của Bộ Tài chính).

Và tại Điều 4 phần III Thông t số 85-1998/TT-BTC ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Tài chính quy định:

Trờng hợp các đơn vị sử dụng chậm nộp bảo hiểm xã hội từ 30 ngày trở lên so với kỳ hạn phải nộp, thì ngoài việc phải nộp phạt theo quy định tại điểm 8 Điều 11 trong Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng 06 năm 1996 quy định xử phạt hành chính về vi phạm pháp luật lao động còn phải nộp số tiền chậm nộp theo mức lãi suất tiền vay quá hạn do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định tại thời điểm truy nộp, đồng thời bảo hiểm xã hội các cấp đợc quyền yêu cầu kho bạc, Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của đơn vị sử dụng lao động để nộp tiền bảo hiểm xã hội và tiền phạt chậm nộp bảo hiểm xã hội ( nếu có) mà không cần có sự chấp nhận thanh toán của đơn vị sử dụng lao động.

Hàng tháng, hàng quý các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động đóng, căn cứ vào kế hoạch Quỹ tiền lơng để đăng ký mức đóng với cơ quan bảo hiểm xã hội. Đồng thời với việc trả lơng, đơn vị sử dụng lao động trích nộp 20% tổng Quỹ tiền lơng trong đó 15% tổng quỹ tiền lơng do ngời sử dụng lao động đóng góp và 5% tiền l- ơng của ngời lao động.

Cuối mỗi quý các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động cùng cơ quan bảo hiểm xã hội đối chiếu danh sách trả lơng và Quỹ tiền lơng, lập bảng xác nhận số nộp bảo hiểm xã hội. Nếu có chênh lệch giữa số đã nộp và số phải nộp sẽ phải nộp tiếp trong quý sau( nếu có chênh lệch thiếu) hoặc coi nh nộp trớc cho quý sau( nếu chênh lệch thừa) và đợc quyết toán trong năm.

Những đơn vị sử dụng lao động cố tình vi phạm thời hạn nộp bảo hiểm xã hội thì cơ quan bảo hiểm xã hội các cấp có quyền từ chối việc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội đối với tất cả những ngời lao động của đơn vị sử dụng lao động đó. Đồng thời lập hồ sơ chuyển sang cơ quan pháp luật đối với chủ sử dụng lao động.

Vì vậy, đóng bảo hiểm xã hội là nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Kết quả đóng bảo hiểm xã hội là cơ sở để thực hiện tốt các chế độ hởng bảo hiểm xã hội.

f) Một số thuận lợi và khó khăn. (*) Những thuận lợi :

Sự ra đời của Điều lệ BHXHvới việc quy định mức đóng 20% so với tổng quỹ l- ơng nh là một sự chỉ dẫn, bắt buộc ngời lao động và chủ sử dụng lao động phải thực hiện trách nhiệm của mình là đóng phí BHXH theo đúng quy định của pháp luật. Nó khắc phục đợc khó khăn, tồn tại trớc đây, đó là đóng một cách tuỳ tiện không theo một hệ thống quy củ nào cả.

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, tốc độ tăng lao động trong địa bàn huyện cao đã làm tăng mức thu BHXH trong huyện cũng nh toàn hệ thống BHXH Việt Nam.

Nhận thức của ngời lao động ngày một nâng cao , sự hiểu biết về tầm quan trọng của BHXH làm cho công tác thu BHXH mang tính chất tự nguyện hơn . Thêm vào đó việc tổ chức tập huấn, hớng dẫn thực hiện BHXH đến các cơ sở của ngành có liên quan làm cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động hiểu biết hơn về BHXH , hiểu biết hơn về tính cỡng chế của pháp luật trong thực tế thực hiện BHXH,các đơn vị sử dụng lao động đã ý thức đợc trách nhiệm trong việc thực hiện nghiã vụ đối với Nhà nớc và ngời lao động, qua đó thúc đẩy quá trình đóng BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

Đông Anh có một địa bàn rộng lớn , số đơn vị đóng trên địa bàn huyện khá nhiều, cùng với số lao động đông cũng nh nguồn lao động dự trữ lớn là một nguồn thu quan trọng đối với quỹ BHXH Việt Nam. Trớc đây nguồn thu này không đợc quan tâm đúng mức , vì công tác thu do Sở tài chính và cục thuế thực hiện. Chỉ từ khi giao công tác thu cho cơ quan BHXH nói chung và cơ quan BHXH huyện Đông Anh nói riêng thì công tác thu BHXH đợc tập trung về một mối , thống nhất thu - chi .Quỹ BHXH đợc thống nhất , tập trung thu và quản lý thu. Nh vậy, việc thống nhất quản lý quỹ BHXH Việt Nam, hệ thống quỹ BHXH cũng nh thống nhất công tác thu chi thì công tác thu BHXH Việt Nam nói chung và thu phí BHXH tại địa bàn huyện Đông Anh nói riêng trở thành một công tác hết sức quan trọng và không thể thiếu .Việc ban hành các văn bản quy định thực hiện thu ra đời là một lẽ tự nhiên phục vụ cho công tác thu.

(*) Những khó khăn :

Một khó khăn không thể không nói đến trong công tác thu BHXH là triển khai tính toán không đồng bộ. Tính không đồng bộ thể hiện trong việc BHXH huyện Đông Anh đợc thành lập từ năm 1995 nhng lại đợc giao trách nhiệm thu phí từ năm 1993. Trớc đây Sở tài chính và Cục thuế đã thu đợc một phần trách nhiệm, tức là thu cha đủ theo yêu cầu của nhiệm vụ đặt ra . Nay phần còn lại BHXH thành phố Hà Nội giao cho BHXH huyện Đông Anh thực hiện theo phơng thức truy thu số liệu bàn giao sang cho cơ quan từ Sở tài chính và Cục thuế. Do đó, công tác thu phải thực hiện nhiệm vụ thực sự không có cơ sở căn cứ nên triển khai thực hiênj rất khó khăn. Thêm vào đó đến cuối năm các đơn vị thờng tổng kết , quyết toán kết quả lao động, các sổ sách của các đơn vị đã đợc khoá lại để đem vào lu trữ. Lúc bấy giờ cơ

quan BHXH yêu cầu đơn vị đa ra đối chiếu thanh quyết toán lại thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Do đó, việc triển khai gặp rất nhiều khó khăn , trở ngại từ phía đơn vị sử dụng lao động cũng nh cán bộ thực hiện nghiệp vụ. Có thể nói đây là khó khăn cơ bản nhất mà cơ quan BHXH gặp phải từ khi hoạt động cho đến nay, ngoài ra còn rất nhiều khó khăn từ phía đơn vị sử dụng lao động, từ phía cán bộ thực hiện, từ phía tổ chức lao động .

Trong thực tế triển khai thu , còn có một số đơn vị cha thực hiện đúng , cha thực hiện một cách đầy đủ những quy định trong Điều lệ BHXH đề ra. Còn nhiều đơn vị

Một phần của tài liệu bàn về tình hình thu - quản lý thu và giải quyết nợ đọng bảo hiểm xã hội ở huyện đông anh (Trang 49 - 55)