III. Hình thức tổ chức và pp thực hiện
-Trẻ lắng nghe cô
nghe cô
Cô hỏi các trẻ
Các Con định vẽ hàng cây vào mùa nào? (xuân hay thu)
Các Con định vẽ như thế nào? Khi vẽ cây thì các con sẽ vẽ gì trước?
Hàng cây của con có bao nhiêu cây
Con sẽ vẽ vào đâu của tờ giấy? Để tranh của mình đẹp các con phải vẽ thêm những gì?
Con định tô màu như thế nào?
F2. Trẻ thực hiện
Cô cho trẻ hát bài “lý cây xanh”
-Trẻ trảlời lời -Vào giữa tờ giấy ạ - Trẻ trả lời
kết hợp phát bút chì, giấy, bút màu cho trẻ.
4 trẻ ngồi 1 bàn và gợi ý trẻ nhớ cách cầm bút. Cô khái quát lại cách vẽ cho trẻ.
-Trẻ thựchiện hiện
Cô bao quát trẻ và đi đến từng trẻ gợi ý trẻ sáng tạo thêm ông mặt trời, mây, cỏ, động viên và giúp trẻ thực hiện bài của mình. Mở nhạc nhẹ cho trẻ thực hiện
* f3. Nhận xét, đánh giá, trưng bày sản phẩm.
Cô treo các sản phẩm đẹp hơn sang 1 bên, còn những sản phẩm chưa đẹp sang 1 bên.
Cho 3 - 4 trẻ lên tự nêu nhận xét sản phẩm của mình, của bạn, bạn vẽ như thế nào? Bạn vẽ có giống cô không? Bố cục như thế nào? Màu sắc như thế nào? Bạn vẽ có đẹp ko? Có giống trang của cô
-Trẻ treo tranh
-Trẻ nhận xét
ko?
Cô nhận xét chung đưa ra sản phẩm nổi bật đẹp giống cô và một số sản phẩm còn lúng túng. Cô động viên khuyến khích trẻ cố gắng hơn.
* Kết thúc hoạt động:cô cho cả
lớp hát bài “em yêu cây xanh”.
-Trẻ lắng nghe cô
-Trẻ hát Câu 5.Vẽ ấm pha trà (vẽ theo mẫu) 5-6 t I- Mục tiêu
1.Kiến thức: -Giúp trẻ nhận biết được hình dáng tỉ lệ, màu sắc chất liệu của ấm pha trà. -Trẻ vẽ được ấm pha trà
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện cho trẻ có kĩ năng Q.S, năng lực chú ý, ghi nhớ có chủ đích
–Trẻ vẽ được hình tròn,nét cong,nét xiên, nét thẳng.
- Rèn cho trẻ cách cầm bút và kĩ năng tô mầu
3.Giáo dục.
-Trẻ biết tác dụng của ấm pha trà, cẩn thận giữ gìn các đồ dùng trog gđ.
-Trẻ khéo léo kiên trì biết yêu cái đẹp - Trẻ hứng thú với tiết học
II- Chuẩn Bị
1. Đồ dùng dạy học
+ Đồ dùng của cô:- Tranh vẽ ấm pha trà - Vật thật, ấm pha trà, G.án giá treo tranh + Đồ dùng của trẻ: Giấy A4. Bút chì, sáp màu. 2. Nội dung tích hợp
-MTXQ. Tìm hiểu ấm pha trà và một số vật dụng trog gđ.
-Phân biệt hình nét và đếm các bộ phận của ấm pha trà.
3. Môi trường hđ.
-Cho trẻ ngôi hình chữ u, khi thực hiện hđ vẽ thì các cháu về bạn cô đã bố trí sẵn. - tổ chức tại phòng học III. Hình thức tổ chức và pp thực hiện 1. Hình thức tổ chức:- Tổ chức toàn lớp. 2. Phương pháp thực hiện- Gồm 3 phần. HĐ của cô 1. PHẦN I
* HĐ1. Giới thiệu bài học
- Cho trẻ hát bài “Bố là tất cả” (Trò chuyện với trẻ về bài hát) + Cô và các con vừa hát xong bài gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến ai? + À đúng rồi, thế bố các con làm nghề gì?
≥
Các con biết ko, bố mẹ rất yêu thương chúng ta, làm việc vất vả để mua sắm đồ dùng trong gđ HĐ của trẻ -Trẻ hát -Bố là tất cả ạ! - Bố ạ! - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe cô
chúng mình đấy.
- Bây giờ, bạn nào có thể kể cho cô biết, bố mẹ đã mua những đồ Dùng gì cho gđ nào?
+ Còn có rất nhiều đồ dùng nữa phải ko các con. Cô có một câu đố, các con xem đó là cái gì nhé? “tên tôi chẳng lạnh bao giờ Pha trà đựng nước phải cần đến tôi”…………..Là cái gì nào? + Mời các cánh tay đẹp nào. + Bạn trả lời đúng ròi! Cả lớp khen bạn nào.
* HĐ2.Đàm thoại trước giờ học
- Cho trẻ q.s vật thật.
+ Các con nhìn xem trên tay cô có gì đây?
+ Các con có biết ko, đây là món Mà bố bạn….đi xa về tặng cho - Trẻ kể -Vâng ạ! -Trẻ lắng nghe câu đó của cô - Cái ấm pha trà ạ! - Trẻ vỗ tay -Trẻ q.s vật thật. - Cái ấm pha trà ạ! - Trẻ lắng
nghe cô Lớp chúng mình đấy. Các con
có thấy cái ấm pha trà này có đẹp ko? + Cái ấm này có dạng hình gì? + Cái ấm này có dạng hình tròn đấy, thế nó được làm bằng chất liệu gì? ≥ Afh! Nó được làm bằng sứ. Ngoài ra còn có những cái ấm được làm bằng nhựa, nhôm, inoc, phải ko các con
+ Các con q.s xem cái ấm pha trà này gồm những bộ phận nào?
+ Đúng rồi! Ấm gồm có thân ấm, nắp ấp, quai ấm, vói ấm (Cô nhắc lại từng bộ phận của cái ấm pha trà) - Có ạ! - Hình tròn -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ q.s -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
+ Hằng ngày khi nhà có khách bố mẹ có dùng ấm này để pha trà tiếp khách ko?
+ Các con có muốn vẽ ấm pha trà để tặng bố mẹ của mình ko? * Trẻ Q.S tranh mẫu
-Trốn cô, trốn cô….
+ Các con nhìn xem cô có gì đây?
+ Các con thấy cái ấm pha trà này được đặt ở vị trí nào trong tờ giấy
+ Bạn nào có thể lên chỉ và nói tên cho cô về các bộ phận của cái ấm pha trà nào?
+ Bạn thật là giỏi, các con khen bạn nào. Bây giờ các con có
-Có ạ -Có ạ! -Bức tranh vẽ ấm pha trà ạ! - Ở giữa tờ giấy ạ! - Trẻ lên chỉ và kể tên
Muốn vẽ ấm pha trà giống cô ko.
+ Vậy để vẽ được ấm pha trà thật là đẹp để tăng cho bố mẹ thì các con chú ý cô vẽ mẫu nhé!
* HĐ3. Cô vẽ mẫu
(Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ) ≥ trước tiên, cô cầm bút bằng ty phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, đặt ngang tờ giấy.
- Để vẽ được ấm pha trà, cô vẽ thân ấm trước này, thân ấm được vẽ bởi 2 nét cong (1 nét cong trái, và 1 nét cong phải)ở dưới cô vẽ một nét hơi cong để làm đế ấm, ở phía trên cô vẽ 1 nét cong bên trên để làm miệng
-Có ạ - Vâng ạ! - Trẻ chú ý Q.S cô vẽ mẫu ấm.
+ Cô đã vẽ được những gì? + Thế còn những bộ phận nào nữa?
≥ Afh đúng rồi! bây giờ cô sẽ vẽ nắp ấm, trước tiên cô sẽ vẽ một nét cong xiên,phía bên trái thân ấm cô vẽ quai ấm (quai ấm được vẽ bởi 2 nét cong phải, nét cong phải ở phía ngoài lớn hơn nét cong phía trong)
-Tiếp theo co vẽ vòi ấm. Vòi ấm được vẽ bằng 2 nét cong lượn, ở giữa 2 nét cong cô vẽ 1 vòng tròn nhỏ để rót nước -Cuối cùng, trên nắp ấm cô vẽ 1 nét cong nhỏ làm núm ấm
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe cô
+ Cô đã vẽ xong hình ấm pha trà rồi, để cho ấm thêm đẹp,
chúng ta phải làm gì nữa?
+ Các con có thể trang trí lên ấm, những bông hoa, ông mặt trời…..
+ Sau khi trang trí chúng ta làm gì nữa?
+ Cô tô màu vàng toàn ấm, màu đỏ cho hoa.
Cô đã hoàn chỉnh 1 ấm pha trà thật đẹp phải ko các con?
2. PHẦN II. Tổ chức hđ nghệthuật cho trẻ thuật cho trẻ
* Trẻ thực hiện;(cô nhắc trẻ tư
thế ngồi,cách cầm bút)
- Cô cho trẻ mô tả trên ko cách Vẽ
+ Con vẽ bộ phận nào trước?
-Trang trí ạ! -Tô màu ạ! -Trẻ q.s và chú ý lắng nghe cô - Vâng ạ! -Trẻ vẽ ấm pha trà -trẻ mô tả -trẻ trả lời
Vẽ xong cái ấm con phải vẽ thêm gì nữa, con nhớ là khi tô màu thì con tô thật
cẩn thận, di màu nhẹ nhàng, ko được tô chờm ra ngoài nhé! ( Trong khi trẻ vẽ, mở nhạc nhẹ nhàng)
+ Cô q.s giúp trẻ bằng lời nói, động viên khuyến khích thực hiện được sản phẩm