ĐVT: Triệu đẳng "Thời 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
hạn Số tiên | Sô tiên | Số tiên số tiền œ số tiền œ
Ngăn hạn 386 199 219 -187 -48.45 20 10.05 Trung hạn 31 34 20 3 9.68 -14 -41.18 Tông |417 233 239 -184 -4412 |6 2.58 ( Nguồn: Phòng tín dụng NH Chính sách Huyện Chợ Lách.) 4.5.1 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn XXV
Qua bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn các năm giảm đi đáng kể. Năm 2008, nợ quá hạn là 386 triệu đồng, năm 2009 nợ quá hạn ngắn
hạn là 199 triệu đồng giảm 187 triệu đồng hay giảm 48.45% so với năm 2008. Đến năm 2010 nợ quá hạn ngắn hạn tăng nhẹ nhưng không
ảnh hưởng nhiều đến ngân hàng tăng 20 triệu đồng tương đương 10.05% so với năm 2009. Nợ quá hạn giảm đều ở tất cả các ngành: trồng
trọt, chăn nuôi, kinh doanh. Ở năm 2010 nợ quá hạn có tăng lên chút ít ở ngành kinh doanh nhưng không đáng kể. Kết quả này có được là do những năm qua giá cả nông sản cũng tương đối cao nên hoạt động sản xuất có hiệu quả, hộ kinh doanh thì làm ăn có lời cao, hộ vay trả
nợ rất đúng hạn. Mặc khác, kết quả này có được là do sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc thấm định hộ cho vay, điều
tra khách hàng vận động khách hàng trả nợ đúng hạn. 4.5.2. Tình hình nợ quá hạn trung hạn
Cũng như nợ quá hạn ngắn hạn, nhìn chung nợ quá hạn trung hạn đối với hộ sản xuất cũng giảm trong những năm trở lại đây mặc dù có tăng ở năm 2010 nhưng tăng rất thấp. Cụ thể, năm 2008 nợ quá hạn trung hạn là 31 triệu đồng thì sang năm 2009 nợ quá hạn tăng 3 triệu
đồng so với năm 2008. Đến năm 2010, nợ quá hạn giảm xuống đến mức chỉ còn 20 triệu đồng giảm 41.18%. Điều này chứng tỏ nếu thời
gian vay nợ 3 năm người dân có thể xoay chuyên vốn vay và thu nhập từ nhiều nguồn để đảm bảo trả nợ đúng hạn, nếu như năm đầu nông
dân bị mắt mùa qua năm sau có thể cải thiện kịp thời cho nên nợ quá hạn trung hạn giảm liên tục qua các năm.
Chúng ta thấy rằng, nợ quá hạn luôn giảm đáng kể qua 3 năm, ngoài những nguyên nhân trên còn một nguyên nhân rất quan trọng
không thê không kế đến đó là Ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và thâm niên cao, kinh nghiệm làm việc nhiều năm.
Ngoài ra, Ngân hàng thực hiện đúng theo quy trình cho vay, công tác thâm định phương án, dự án, tư cách khách hàng trước khi cho vay được quan tâm đúng mức vì đây là bước quan trọng nhất trong quá trình cho vay. Mỗi cán bộ tín dụng đã đến từng hộ dân để xem xét tình hình thực tế sau đó mới quyết định cho vay. Công tác kiểm tra sau khi cho vay được thực hiện thường xuyên, liên tục, nên việc xử lý nợ
đến hạn nhanh chóng.
4.6. Tình hình nợ xấu:
ong song với việc mở rộng tín dụng, chất lượng tín dụng
luôn được chi nhánh đặt lên hàng đầu. Nhìn chung khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên do nền kinh tế nước ta đang trong quá trình
Thời |2008 |2009 |2010 |2009/2008 2010/2009
hạn | Số tiền | Số tiền | Số tiền | số tiền | % số tiền | %
Ngắn
hạn 115 100 98 -15 -13.04 -2 -2
Trung 10 17 8 7 70 -0 -52.94
chuyển đổi nên tác động rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng, mặt khác giá cá hàng hoá luôn biến động theo chiều hướng bắt lợi cho nông dân, đặt biệt là đầu ra của hàng nông sản, thuỷ sản còn quá bấp bênh làm ảnh hưởng xấu đến công tác thu nợ của Ngân hàng.
Nợ xấu là biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với khoản cho vay của Ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cân tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xâu đông thời tìm ra các giải pháp đê hạn chê nợ xâu, nhăm giảm thiêu rủi ro cho Ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.
Bảng 11: Tình hình nợ xấu của NH qua 3 năm: ĐVT: triệu đồng
hạn
Tổng 125 117 106 -8 -6.4 -11 -9.4
( Nguôn: Phòng tín dụng NH Chính sách Huyện Chợ Lách.)
Nhìn vào bảng 11 ta thấy tình hình nợ xấu tại chỉ nhánh NHCSXH Huyện Chợ Lách có xu hướng giảm qua 3 năm. Cụ thể: năm 2008 tông nợ xấu là 115 triệu đồng, sang năm 2009, tổng nợ xấu tại chi nhánh là 100 triệu đồng, giảm 15 triệu đồng so với năm 2008, tương đương giảm 13.04%. Đến năm 2010 tổng nợ xấu là 98 triệu đồng, giảm 2 triệu đồng so với năm 2009, tương đương giảm 2.00%.
Trong đó nợ xấu ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu và ổn định qua 3 năm. Trong khi đó nợ xấu trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tông nợ xấu tại chi nhánh và tăng trong năm 2009, giảm trong năm 2010 nhưng đã có xu hướng giảm dần, nguyên nhân là do khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả, khối lượng thanh toán hợp đồng chậm, giá cả nguyên vật liệu, vật tư trên thị trường luôn biến động và tăng cao ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh kéo theo sự trễ nãi trong việc trả nợ Ngân
hàng. Tuy nhiên do những năm qua Ngân hàng cũng đã thận trọng xem xét, thâm định và thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc sử dụng
vôn vay của khách hàng nên nợ xâu ngăn hạn giảm dân.
4.7. Đánh giá kết quả cho vay của NHCSXH Huyện Chợ Lách Bảng 12: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của NH qua 3 năm Bảng 12: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của NH qua 3 năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 | Năm 2009. | Năm 2010
Doanh số chovay | Triệu đồng 12,962 20,643 33,396
Doanh số thung | Triệu đồng 7,630 12,325 19,020
Dư nợ Triệu đồng 17,605 25,923 40,299
Dư nợ bình quân | Triệu đồng 14,949 21,764 33,111
Nợ quá hạn Triệu đồng 417 233 239
Tỷ lệ nợ quá hạn % 2.37 0.09 0.59
Vòng quay vốn tín | Vòng 0.51 0.57 0.57
dụng
Hệ số thu nợ % 58.86 59.71 56.95
Vốn huy động Triệu đông 271 76 2,059
Dư ngvốn huy | % 64.96 341.09 19.57 động ( Nguồn: Phòng tín dụng NH Chính sách Huyện Chợ Lách.) - Vòng quay vốn tín dụng: phản ánh tình hình luân
chuyển vốn của ngân hàng trong một kỳ nhất định. Trong năm 2008 vòng quay vốn tín dụng là 0.51 vòng và tăng lên ở năm 2009, 2010 là 0.57 vòng. Tuy chỉ số này đạt chưa cao nhưng có chiều hướng tăng dần qua các năm. Như vậy đồng vốn của Ngân hàng được thu hồi và luân chuyển tốt qua ba năm, điều này làm cho quy mô hoạt
động tín dụng của chi nhánh càng được mở rộng. Mặc khác, chúng ta thấy được công tác chỉ đạo thu hồi nợ của
Ngân hàng tốt, khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả,
Ngân hàng đầu tư đúng hướng giúp khách hàng vay vốn trả được gốc và lãi tiền vay nên góp phần giữ vững, ôn định vòng quay vốn tín dụng.