2008 2009 2010 Năm
Hình 10: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế qua 3 năm
Qua biểu đồ ta thấy dư nợ chủ yếu là trồng trọt và chiếm tỷ trọng cao, chăn nuôi, sau đó là ngư nghiệp và cuối cùng là tiểu thủ công Dư nợ tăng do nông dân làm ăn có hiệu quả mặc dù mở rộng quy mô trồng trọt, chăn nuôi cần thêm nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân hàng
nhưng bản thân họ cũng đã có một số vốn nhất định từ lợi nhuận của kết quả trồng trọt, chăn nuôi lần trước nên chỉ vay vốn từ Ngân hàng
một phần. Dư nợ tăng còn do chủ trương của Huyện khuyến khích những hộ sản xuất có hiệu quả mở rộng quy mô cộng thêm vào đó là thị trường tiêu thụ của ngành trồng trọt, chăn nuôi rất khả quan nên Ngân hàng mạnh dạn mở rộng đầu tư cho ngành nông nghiệp.
4.5. Tình hình nợ quá hạn
Nợ quá hạn là hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng trong quá trình hoạt kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên ta khó có thể triệt tiêu hết được nợ quá hạn bởi vì trong từng lĩnh vực, từng đối tượng vay vốn đều chứa đựng mức độ rủi ro khác nhau. Để hiểu rõ hơn về thực
trạng rủi ro tín dụng ngắn hạn hộ sản xuất trong hoạt động tín dụng NH Chính sách Huyện Chợ Lách, ta tiến hành phân tích tình hình nợ
quá hạn của Ngân hàng trong ba năm qua:
A50+ 417 4001 3501 3001 239 # 250 | 219 Ngắn hạn Triệu đồn ẹ g 200 T hạn H Tông 1501 1001 501 0 2008 2009 2010
Hình 11: Tình hình nợ quá hạn của NH chính sách Huyện Chợ Lách
Qua số liệu thể hiện trên biểu đồ cho thấy, nợ quá hạn tại Chính sách Huyện Chợ Lách đều giảm dẫn qua các năm. Chỉ tiêu này phản
ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Chính sách Huyện Chợ Lách một cách rõ rệt. Ta thấy dư nợ qua các năm đều tăng nhưng nợ quá hạn ở
tỷ lệ thấp và giảm dần qua các năm. Cụ thể số liệu phản ánh qua các năm:
- Năm 2008 nợ quá hạn ngắn hạn 386 triệu đồng, trung hạn 31 triệu đồng. - Năm 2009 nợ quá hạn 199 triệu đồng, trung hạn là 34
triệu đồng
- Năm 2010 nợ quá hạn ngắn hạn và trung hạn tiếp tục giảm xuống còn 219 triệu đồng, trung hạn còn 20 triệu đồng. Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn của NH qua 3 năm.