5. Kết cấu của luận văn
4.2.1. Về các chính sách đảm bảo thu nhập tối thiểu, tạo việc làm
nghèo
Về chính sách hỗ trợ tạo việc làm
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật hỗ trợ ngƣời dân tham gia đào tạo, tăng cƣờng cơ hội việc làm và tăng thu nhập, đặc biệt chú trọng đến nhóm ngƣời lao động nghèo, ngƣời khuyết tật, ngƣời thất nghiệp, dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tƣ, chính sách ƣu đãi đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động, nhất là ở địa bàn nông thôn, khuyến khích tối đa các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm, nhất là ở địa bàn nông thôn;
Tiếp tục hoàn thiện chính sách cho vay ƣu đãi học nghề, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, phụ nữ, thanh niên….
Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm. Phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, nâng cao năng lực dự báo và cung cấp thông tin tại các vùng nông thôn, vùng chuyển đổi cơ cấu đất đai.
Hoàn thiện Luật đƣa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, xây dựng Luật Việc làm.
Xây dựng chƣơng trình việc làm công nhằm tạo thu nhập tạm thời ở mức tối thiểu cho ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời lao động nghèo, ngƣời thất nghiệp. Phần lớn ngƣời nghèo thiếu việc làm hoặc việc làm thu nhập thấp và không ổn định. Họ là những ngƣời chịu ảnh hƣởng nhiều nhất trƣớc các biến động và các cú sốc do khủng hoảng kinh tế, do thiên tai. Để đảm bảo cho ngƣời nghèo có thêm việc làm,
có thu nhập, bên cạnh các chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội, một số nƣớc đã thực hiện Chƣơng trình việc làm công cho ngƣời lao động nghèo nông thôn, miền núi nhằm hỗ trợ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm gánh nặng cho quỹ bảo hiểm xã hội.
Nhiều nƣớc ở châu Mỹ, châu Phi và châu Á đã và đang triển khai chƣơng trình này khá thành công. Họ coi đây là một giải pháp giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội quan trọng, mang lại lợi ích cho cả nhà nƣớc và ngƣời dân nghèo do vậy đƣợc ngƣời dân nhiệt tình tham gia. Các chƣơng trình việc làm công đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho ngƣời dân, giảm áp lực di cƣ nông thôn tìm việc làm.
Chƣơng trình việc làm công đƣợc tổ chức nhƣ sau: hàng năm, Nhà nƣớc dành một phần việc làm từ các công trình đầu tƣ công nhƣ làm đƣờng nông thôn, thu gom rác thải, sửa chữa đƣờng, trồng, chăm sóc rừng… để bố trí cho lao động nghèo làm việc. Số ngày tối đa cho mỗi lao động trong một năm đƣợc quy định cụ thể. Mức tiền công đƣợc Nhà nƣớc trả theo mức lƣơng tối thiểu. Việc tổ chức thực hiện do Nhà nƣớc quản lý và chỉ đạo trực tiếp.
Về chính sách giảm nghèo
Đổi mới nhận thức về nghèo đói; nghèo đói đƣợc nhìn nhận đa chiều, dựa vào thu nhập và các điều kiện và môi trƣờng sinh sống khác;
Tập trung hỗ trợ bộ phận ngƣời nghèo có việc làm, tăng thu nhập, có khả năng vƣơn lên thoát nghèo, ngƣời mới thoát nghèo có nguy cơ tái nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số; Tách ngƣời nghèo kinh niên sang hƣởng các chính sách trợ giúp xã hội;
Tập trung hỗ trợ toàn diện đối với trẻ em nghèo về giáo dục, dinh dƣỡng, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh và vui chơi giải trí;
Thực hiện mạnh mẽ cơ chế phân cấp trong xây dựng và thực hiện chƣơng trình giảm nghèo; Ngân sách Nhà nƣớc ƣu tiên các địa phƣơng có tỷ lệ nghèo cao; thực hiện lồng ghép các nguồn lực giảm nghèo trên địa bàn;
Hoàn thiện việc theo dõi, giám sát và đánh giá các chƣơng trình giảm nghèo; Ban hành bộ chỉ số theo dõi, giám sát nghèo đói một cách đơn giản, khả thi và hƣớng dẫn quy trình thu thập thông tin, xử lý thông tin; đảm bảo chia sẻ thông tin giữa các ngành và các cấp;
Đảm bảo sự tham gia toàn diện của ngƣời dân trong quá trình thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo; Nâng cao năng lực giám sát của ngƣời dân vào quá trình xác định hộ nghèo, thực hiện các chính sách giảm nghèo;
Xã hội hóa nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo: Tăng cƣờng sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong việc thực hiện chƣơng trình giảm nghèo;
Nâng cao năng lực và điều kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ cơ sở để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.
4.2.2. Về các chính sách bảo hiểm xã hội
Chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và thất nghiệp tiếp tục mở rộng ngƣời tham gia, hƣớng tới bảo vệ cho toàn bộ ngƣời lao động, bảo đảm cân đối quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc:
Tăng cƣờng chế tài để gia tăng mƣ́c đô ̣ tuân thủ Luâ ̣t Bảo hiểm xã hô ̣i; Tiếp tu ̣c cải cách các thông số bảo hiểm xã hô ̣i để đảm bảo khả năng cân đối tài chính quỹ trong dài hạn;
Tƣ̀ng bƣớc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hƣu hƣởng bảo h iểm xã hô ̣i đối với mô ̣t số nhóm đối tƣợng để gia tăng thời gian đóng vào quỹ bảo hiểm xã hô ̣i và giảm thời gian hƣởng;
Cải thiện tình hình đầu tƣ tăng trƣởng quỹ bảo hiểm xã hội;
Nghiên cứu xây dựng chính sách khuy ến khích nông dân, ngƣời lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
Bảo hiểm xã hội tự nguyê ̣n:
Tạo điều kiện cho lao động nam trên 45 tuổi và nƣ̃ trên 40 tuổi tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hô ̣i để đƣợc hƣởng lƣơng hƣu;
Thực hiện chính sách hỗ trợ mô ̣t phần phí đóng bảo hiểm xã hô ̣i tƣ̣ nguyê ̣n cho lao đô ̣ng đă ̣c thù (ngƣời câ ̣n nghèo , ngƣời nghèo, lao đô ̣ng có mƣ́c sống trung bình trở xuống làm trong nông, lâm, ngƣ, diêm nghiê ̣p).
Bảo hiểm thất nghiệp:
Mọi ngƣời lao động có hợp đồng lao đô ̣ng , hợp đồng làm viê ̣c tƣ̀ đủ 3 tháng trở lên đều thuô ̣c diê ̣n tham gia bảo hiểm thất nghiê ̣p.
Mọi doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh đều thuô ̣c diê ̣n tham gia bảo hiểm thất nghiê ̣p, không phân biê ̣t qui mô lao đô ̣ng của đơn vi ̣.
Tăng cƣờng chế tài x ử phạt doanh nghiệp không tuân thủ để hạn chế tình trạng lạm dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp .
Tổng kết thí điểm bảo hiểm hƣu trí bổ sung tiến tới xây dựng thành chính sách của hệ thống bảo hiểm xã hội.