Như nhau D Tuỳ thuộc vào khối lượng riêng của vật

Một phần của tài liệu 20 BO_DE_VAT_LY_LUYEN_THI_DAI_HOC_2010-2011 (Trang 68 - 73)

Câu 59: Một con dơi bay vuông góc với một bức tường và phát ra một sóng siêu âm có tần số f = 45 kHz. Con dơi

nghe được hai âm thanh có tần số f1 và f2 là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s và vận tốc của dơi là u = 6 m/s

A. 46,6.104 Hz và 43,7104 Hz B. 43,7.104 Hz và 46,6.104 Hz

C. 46,6.103 Hz và 43,7103 Hz D. 43,7.103 Hz và 46,6.103 Hz

Câu 60: Cho phản ứng hạt nhân : 2 1D+ 3

1T → 4

2He n+ +17,5MeV . Biết độ hụt khối của 2

1D là ∆mD =0,00194u, của 31T là ∆mT =0,00856uvà 1u = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24Helà :

A. 27,3 MeV B. 7,25 MeV. C. 6,82 MeV D. 27,1 MeV

Đề số 14

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quan hệ giữa các đại lượng trong dao động điều hòa? A. Trong một chu kì, chất điểm dao động điều hòa đi được quãng đường bằng 4 lần biên độ.

B. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm dao độngđiều hòa bằng hai lần biên độ dao động. C. Tần số của dao động điều hòa gấp2π lần tốc độ góc.

D. Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa trong chu kì bất lì luôn bằng tốc độ trung bình trong nữa chu kì bất kì.

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T thì động năng và thế năng của nó biến thiên và bằng nhau sau những khoảng thời gian là:

A. 2T B.T C. 2 2 T D. 4 T

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lò xo có độ cứng k, quả nặng ở phía dưới điểm treo thì điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng bằng, chiều dài của lò xo trung bình tổng chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của lò xo.

B. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo đã bị dãn một đoạn∆l0. C. Độ lớn lực đàn hồi cực đại luôn cho bởi công thức Fmax = k(∆l0 + A) D. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu luôn cho bởi công thức Fmin = k(∆l0 - A)

Câu 4: Một con lắc đơn lý tưởng có chiều dây coi như không thay đổi theo nhiệt độ. Khi đưa con lắc lên độ cao bằng bán kính trái đất, thì chu kì dao động (với biên độ góc nhỏ)của nó.

A. tăng 2 lần B.tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 2 lần

Câu 5: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, quả nặng ở phía dưới điểm treo. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo dãn 4cm. Khi cho nó dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm, thì tốc độ trung bình của con lắc trong 1 chu kì là:

A. 50,33cm/s B.25,16cm/s C. 12,58cm/s D. 3,16m/s

Câu 6: Một con lắc đơn lý tưởng có chiều dài đây coi như không thay đổi theo nhiệt độ và dao động với biên độ góc nhỏ. Trên mặt đất nó dao động với chu kì là 1,2s. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Đưa con lắc lên độ cao 3200km, thì nó dao động với tần số.

A. 1,8Hz B.2,7Hz C. 5

9Hz D.

10 27Hz

Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình là x1 = 5cos(10t+ 4 π ) cm và x2 = 5sin (10t+ 4 π ) cm, thời gian đo bằng đơn vị giây (s). phương trình dao động tổng hợp là

A. x = 5 2cos(10t + 4 π ) cm B. x = 5 2cos(10t + 2 π ) cm C. x = 5 2cos10t cm. D. x = 10cos10t cm.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sóng truyền trên mặt chất lỏng là không đúng?

A. Là sóng ngang. B. Có tấn số như nhau tại mọi điểm C. Có chu kì như nhau tại mọi điểm D. Có biên độ như nhau tại mọi điểm.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn không cùng phà là không

đúng?

A. Trên mặt chất lỏng tồn tại các biên độ dao động với cường độ cực đại. B. Trên mặt chất lỏng tồn tại các điểm hầu như không dao động.

C. Đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sóng là một vân cực đại. D. Số vân cực đại trên mặt chất lỏng có giao thoa chưa chắc là một số lẻ.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng sóng dừng là đúng?

A. Hiện tượng sóng dừng chính là hiện tượng giao thoa sóng trên một địa phương xác định. B. Khi xảy ra sóng dừng thì tất cả các phần tử môi trường truyền qua sẽ không dao động. C. Sóng dừng trên dây chỉ xảy ra trên sợi dây khi hai đầu dây được cố định.

D. Sóng dừng chỉ xảy ra trên dây khi nguồn dao động được nối vào đầu một sợi dây.

Câu 11: Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20Hz, thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải

A. Tăng tần số thêm 20

3 Hz B. Giảm tần số đi 10 Hz C. Tăng tần số thêm 30 Hz D. Giảm tần số còn 20

3 Hz.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây về mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp là không đúng?

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch có cuộn dây và điện trở thuần không thể vuông pha với điện áp hai đầu tụ điện. B. Điện áp hai đầu đoạn mạch có tụ điện và trở thuần không thể vuông pha với điện áp hai đầu cuộn dây điện. C. Điện áp hai đầu đoạn mạch có tụ điện và cuộn dây thuần cảm không thể vuông pha với điện áp hai đầu điện trở thuần.

D. Điện áp hai đầu cả mạch không thể vuông pha với điện áp hai đầu tụ điện.

Câu 13: Vecto cảm ứng từ tạo bởi dòng xoay chiều 3 pha (chạy qua 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120o trên một vòng

tròn) tại tâm của vòng tròn không có đặc điểm nào sau đây? A. Quay quanh tâm vòng tròn B. Quay với tần số bằng 3 lần tần số của dòng 3 pha. C. Có độ lớn không đổi

D. Có độ lớn phụ thuộc cường độ dòng điện cực đại của dòng xoay chiều.

Câu 14: Người ta không thể tạo ra dòng điện không đổi bằng cách

A. Dùng pin. B. Dùng ắcquy

C. Dùng cặp nhiệt điện D. Chỉnh lưu dòng xoay chiều bằng một điôt.

Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100Ω, tụ điện có dung khoáng 200Ω, cuộn

dây có cảm kháng 100Ω. Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(120πt+ 4

π )V. Biểu thức điện áp hai

đầu tụ điện A. uc = 200 2cos (100πt+ 4 π )V. B. uc = 200 2cos (120πt- 2 π )V. C. uc = 200 2cos (120πt)V. D. uc = 200cos (120πt- 4 π )V.

Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100Ω, tụ điện có điện dung thay đổi được,

cuộn dây có hệ số tự cảm

π 1

H. Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(100πt+

4 π

) V. Để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ phải có giá trị là:

A.100Ω B. 200Ω C π π 2 10−4 F D. 10 4 π − F

Câu 17: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng dòng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau đây

không đúng?

A. Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với cường độ dòng điện.

B. Điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm vuông pha với cường độ dòng điện. C. Điện áp hai đầu điện trở thuần vuông pha với cường độ dòng điện. D. Điện áp hai đầu đoạn mạch điện cùng pha với cường độ dòng điện.

Câu 18 : Cho mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện, một điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp.

Mạch đang có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Để xảy ra cộng hưởng điện ta không thể thực hiện cách nào trong các cách sau:

A. Giảm điện dung của tụ điện. B. Giảm hệ số tự cảm của dây. C. Giảm tần số của dòng điện. D. Giảm giá trị của điện trở.

Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, trong mạch có hai điôt mắc đối cực nhau thì kết luận nào sau đây dòng điện trong mạch là đúng?

A. Vẫn là dòng điện xoay chiều vì tác dụng của hai điốt bị triệt tiêu.

B. Là dòng một chiều có cường độ cực đại tăng gấp đôi, vì đã được chỉnh lưu qua hai điôt. C. Bằng không vì mỗi điôt không cho dòng đi theo một chiều trong mỗi nửa chu kì.

D. Là dòng được chỉnh lưu nữa chu kì, vì hai điốt mắc như vậy chỉ có tác dụng như một điôt.

Câu 20: Nhận định nào sau đay về động cơ không đồng bộ 3 pha là đúng?

A. Ba cuộn dây phần cảm đặt lệch nhau 2

3π trên stato.

B. Để có từ trường quay với độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại âm của vòng tròn stato không đổi thì 3 dòng điện chạy trong 3 cuộn dây phần cảm phải có cùng pha.

C. Không thể có động cơ không đồng bộ với công suất lớn. D. Hiệu suất của động cơ bao giờ cũng nhỏ hơn 1.

Câu 21: Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ lí tưởng là không đúng? A. Điện tích trên hai bản tụ biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu cuộn dây.

B. Cường độ dòng điện trong cuộn dây biến thiên cùng tần số với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. C. Năng lượng điện của tụ điện biến thiên cùng tấn số với năng lượng từ của cuộn dây.

D. Năng lượng điện từ biến thiên cùng tấn số với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 22: Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì:

A. Năng lượng sóng điện từ càng giảm B. Sóng điện từ truyền càng nhanh.

C. Bước sóng của sóng điện từ càng giảm. D. Khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm.

Câu 23: Khi điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC cùng tăng hai lần thì tần số dao động của mạch ?

A. Không đổi B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần

Câu 24: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi

điện dung của tụ là 20 nF thì mạch thu được bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

A. Tăng thêm 45 nF B. Tăng thêm 25 nF C. Giảm 4 nF D. Giảm 6 nF

Câu 25: Chiếu một chùm sáng trắng hẹp tới lăng kính và song song với đáy một lăng kính, thì không xảy ra trường hợp

A. Chùm sáng bị tán sắc B. Các tia sáng bị lệch về phía đáy lăng kính.

C. Tia sáng đỏ bị lệch nhiều nhất, tia sáng tím bị lệch ít nhất.

D. Nếu đổi hướng chùm tia sáng tới thì chùm tia khúc xạ cũng đổi hướng.

Câu 26: Cho 4 tia sáng đơn sắc lam, lục, đỏ, chàm có bước sóng lần lượt là λlam, λlục, λđỏ, λchàm. Thứ tự bước sóng tăng dần là:

A. λlam, λlục, λđỏ, λchàm. B. λchàm, λlam, λlục, λđỏ, C. λchàm, λlục, λlam, λđỏ. D. λlam, λchàm, λlục, λđỏ,

Câu 27: Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu ánh sáng dùng làm thí nghiệm là ánh sáng trắng thì kết luận nào sau đây là khôngđúng?

A. Trong hệ vân giao thoa có một vân sáng trắng.

B. Đối xứng hai bên của vân sáng trắng là các dải vân màu.

C. Mỗi dải vân màu có các màu đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.

D. Trong mỗi dải vân màu, vân đỏ gần vân trung tâm nhất, vân tím xa vân trung tâm nhất.

Câu 28: Tia nào trong các tia sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất so với các tia còn lại ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia X C. Tia Tử ngoại D. Tia catôt.

Câu 29: Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn chắn quan sát là 2m, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng 0,5µ m. Bề rộng trường giao thoa là 12,5mm. Số vân sáng trong trường giao thoa là:

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 30: Hiện tượng quang điện ngoài là:

A. Hiện tượng dòng điện chạy qua kim loại gây ra sự phát sáng.

B. Hiện tượng electron trong kim loại bị bứt ra ngoài khi bị chiếu ánh sáng có cường độ cao. C. Hiện tượng electron trong kim loại bị bứt ra ngoài khi bị chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp. D. Hiện tượng electron trong kim loại bị phá vỡ liên kết với hạt nhân để trở thành electron tự do.

Câu 31: Tia nào sau đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất so với các tia còn lại?

A. Tử ngoại B. γ C. Rơnghen. D. Hồng ngoại.

Câu 32: Quang trở được cấu tạo từ:

A. Tấm kim loại có điện trở thấp. B. Một chất siêu dẫn ở nhiệt độ thấp.

C. Một lớp bán dẫn có điện trở giảm khi được chiếu sáng. D. Một miếng silicon mỏng.

Câu 33: Nhận xét nào sau đây về nguyên từ hiđrô là không đúng ?

A. Êlectron trong nguyên từ chỉ chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính xác định. B. Các bán kính tăng tỉ lệ thuận với các số nguyên liên tiếp.

C. Nguyên tử chỉ ở những trạng thái có mức năng lượng xác định. D. Phổ của nguyên tử hiđrô là phổ gián đoạn.

Câu 34: Một kim loại có giới hạn quang điện xấp xỉ bước sóng của ánh vàng. Ánh sáng nào sau đây không gây ra

được hiện tượng quang điện cho kim loại đó?

Câu 35: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ =4000A0. Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thoát của kim loại làm catod là 2eV

A. Uh = - 1,1V B. Uh = - 11V C. Uh = - 0,11V D. Uh = 1,1V

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.

B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.

C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. D. Phản ứng hạt nhân chỉ là sự kết hợp các hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.

Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân:31H + 21H →α+ n + 17,6 MeV, biết số Avôgađrô NA= 6,023.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là:

A. 423,808.103J B. 503,272.103J C. 423,808.109J. D. 503,272.109J.

Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có khối lượng m0. Sau thời gian 3T khối lượng chất đã phân rã là: A. 2 0 m B. 0 4 m C. 8 0 m D. 8 7m0

Câu 39: Phát biểu nào sau đây về một chất phóng xạ α là không đúng? A. Số hạt α phóng xạ bằng số hạt chất phóng xạ bị phân rã.

B. Hạt nhân con sinh ra có số prôton nhỏ đi 2 đơn vị. C. Hạt nhân con sinh ra có số nuclôn nhỏ đi 2 đơn vị. D. Phóng xạ α là phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 40: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0, sau 8 ngày khối lượng chất phóng xạ còn lại là m0/4. Sau 8 ngày nữa thì lượng chất còn lại là:

A. 0 8 m B. 0 16 m C. 0 32 m D. 0 64 m II. PHẦN RIÊNG

A. Theo chương trình cơ bản (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian để quả nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là A. T B. 2 T

Một phần của tài liệu 20 BO_DE_VAT_LY_LUYEN_THI_DAI_HOC_2010-2011 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w