D. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi.
A. 12 B 11 C.10 D
Câu 22. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện. B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp. D. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất
Câu 23. Trong quang phổ hiđro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 121,6 nm; bước sóng ngắn nhất của dãy
Banme là 365,0 nm. Nguyên tử hiđro có thể phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
A. 43,4 nm B. 91,2 nm C. 95,2 nm D. 81,4 nm
Câu 24. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4,10-7m là bức xạ thuộc loại nào trong các loại dưới đây? A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 25. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
B. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến.
C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.
Câu 26. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,400µmvào catot của một tế bào quang điện. Công suất ánh sáng mà catot nhận được là P = 20 mW. Số phôton tới đập vào catot trong mỗi giây là
A. 8,050.1016 hạt B. 2,012.1017 hạt C. 2,012.1016 hạt D. 4,025.1016 hạt
Câu 27. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc ω = 5.106 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là q= 3.10−8C thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị
A. 3,2.10-8 C B. 3,0.10-8 C C. 2,0.10-8 C D. 1,8.10-8 C
Câu 28. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?
A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần B. biên độ; tần số; gia tốc C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần D. động năng; tần số; lực.
Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo một đoạn l1 = 0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2 = 1,25m thì chu kì dao động bây giò là T2 = 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là
A. l=3m;T =3 3s B. l=4m;T =2 3s C. l=4m;T =3 3s D. l=3m;T =2 3s
Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80 mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g=10 /m s2. Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A. 6,5cos(2 ) 2 x= t+π cm B. 6,5cos(5 ) 2 x= πt+π cm C. 4cos(5 ) 2 x= πt+π cm D. x=4 cos 20t cm
Câu 31. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng? Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch
A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần C. không phụ thuộc gì vào L và C
D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm
Câu 32. Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, được mắc vào mạch điện xoay chiều 110V - 50Hz. Cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 220 mH B. 70 mH C. 99 mH D. 49,5 mH
Câu 33. Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng là tương ứng bằng 4200 vòng và 300 vòng.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là A. 15V B. 12V C. 7,5V D. 2940V
Câu 34. Lúc đầu có 128g chất iốt phóng xạ. Sau 8 tuần lễ chỉ còn lại 1g chất này. Chu kì bán rã của chất này là A. 8 ngày B. 7 ngày C. 16 ngày D. 12,25 ngày
Câu 35. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = 104
F
π −
mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R = 25Ω và độ tự cảm L = 1
4π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 50 2cos2πft(V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Tần số của dòng điện trong mạch là
A. 50Hz B. 50 2Hz C. 100 Hz D. 200Hz
Câu 36. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =0,1H
π và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =U 2cos(100πt) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha
3
π
so với u. ĐIện dung của tụ điện là
A. 86,5µF B. 116,5µF C. 11,65µF D. 16,5µF
Câu 37. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 4He
2 là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành 4He
2 thì năng lượng toả ra là
Câu 38. Cho hăng số Plăng h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích của electron là e = 1,6.10-19C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn
A. λ < 0,26µm B. λ > 0,36µm C. λ ≤ 0,36µm D. λ = 0,36µm
Câu 39. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ= 0,41µm là
A. 4,85.10-19J B. 3,9510-19J C. 4,85.10-20J D. 2,1 eV
Câu 40. Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc. D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
I. PHẦN RIÊNG