vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 157,8 m/s2. B. 196,5 m/s2 C. 162,7 m/s2 D. 183,6 m/s2
Đề số 08
I. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH (gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
C. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
Câu 2: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện trong mạch ta phải:
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 os(100c π πt+ )(A), t tính bằng giây(s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ 5 vào thời điểm
A. 0,015s B. 0,035s. C. 0,045s D. 0,025s
Câu 4: Khi có cộng hưởng trong mạch thì:
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế. B. Dòng điện ngược pha hơn hiệu điện thế.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế. D. Dòng điện cùng pha hơn hiệu điện thế.
Câu 5: mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch:
A. Tăng hai lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Không đổi.
Câu 6: Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 20µH và một tụ điện có
điện dung C1 = 120 pF. Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng λ = 113m thì ta có thể:
A. Mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 17,7 pF
B. Mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF
C. Mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF
D. Mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 17,7 pF.
Câu 7: Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng của sóng?
A. Khi sóng từ một điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
B. Trong quá trình truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vi nó là đại lượng bảo toàn.
C. khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
D. Quá trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng.
Câu 8: Một dây thép AB dài 60 cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện
nuôi bằng mạng điện dân dụng tần số f = 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với năm bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 12 m/s. B. 30 m/s. C. 18 m/s. D. 20 m/s.
Câu 9: Trong dao động điều hoà của chất đỉêm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi:
A. Lực tác dụng bằng không B. Lực tác dụng đổi chiều
C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. Lực tác dụng có độ lớn cực đại
Câu 10: Trong dao động điều hoà:
A. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với x B. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2 2 π
so với x.
C. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với x D. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 2 π
Câu 11: Hai con lắc đơn có độ dài khác nhau 22cm, dao động cùng một nơi. Sau cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 30 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động. Độ dài của các con lắc là:
A. l1 = 50cm, l2 = 72cm B. l1 = 88cm, l2 = 110cm. C. l1 = 78cm, l2 = 110cm D. l1 = 72cm, l2 = 50cm
Câu 12: Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 310 cos100πt (V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155V?
A. 1/50s. B. 1/100s. C. 1/300s. D. 1/150s
Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả nặng có khối lượng m = 1kg và một lò xo có độ cứng k =
1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc toạ độ là vị trí cân bằng chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động nào sau đây là đúng?
A. x = 0,05cos(40t - 2 2 π ) m B. x = 0,5 cos(40t) m C. x = 0,05 2cos(40t) m D. x = 0,05cos(40t + 2 π ) m
Câu 14: Nguồn điện một chiều có suất điện động 3V, nạp điện cho tụ điện có điện dung C = 10µH, sau đó nối với cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 mH để tạo thành mạch dao động. Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:
A. 212 mA. B. 300 mA C. 1114 mA D. 2000 mA
Câu 15: Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng sóng truyền đi tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng gấp đôi B. Giảm bốn lần. C. không thay đổi. D. Tăng bốn lần.
Câu 16: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn?
A. f =1 gl l π . B. f = 1 2 g l π . C. f = 1 2 g l π . D. f = 1 g l π .
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Cho dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều kần lượt đi qua một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. như nhau.