CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG THÁO LỎNG ĐỘ BỀN MỐI GHÉP REN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-MỐI GHÉP REN (Trang 30 - 33)

1. Các dạng hỏng của mối ghép ren

• Khi siết chặt bulong và đai ốc, các vòng ren của bulong và đai ốc tiếp xúc với nhau. Các vòng rên cảu đai ốc chịu lực siết V. Các vòng ren trên Bulong chịu phản lực Ft. trên mối ghép ren có thể xuất hiện các dạng hỏng sau:

o Thân bulong bị kéo đứt tại phần có ren, hoặc tại tiết diện sát mũ bulong. Hoặc bị xoắn đứt trong quá trình siết đai ốc.

o Các vòng ren bị hỏng do cắt đứt ren, dập bề măt tiếp xúc, hoặc bị uốn gãy. Nếu tháo lắp nhiều lần, các vòng ren có thể bị mòn.

o Mũ bulong bị hỏng do dập bề mặt tiếp xúc, cắt đứt, hoặc bị uốn gãy.

• Ngoại lực tác dùng gồm có lực dọc trục va lực ngang.

Lực dọc trục có tác dụng giống như khi siết chặt bulong và đai ốc.

Lực ngang có tác dụng làm dập, cắt đứt thân bulong, làm dập lõ lắp bulong hoăc cắt đứt tầm ghép.

Kích thước của mối ghép bulong đã được tiêu chuẩn hóa, các kích thước được tính theo đường kính d với một tỷ lệ nhất định trên cơ sở đảm bảo sức bền của cá dạng hỏng. Do đó chỉ cần tính toán để hạn chế một dạng hỏng là các dạng hỏng khác cũng không xảy ra.

2. Các phương pháp chống tháo lỏng

Bộ phận hãn giữ vai trò rất quan trọng trong mối ghép ren chịu tải trọng động. mặc dù các loại ren dùng trong lắp ghép đều đảm bảo khi chịu tải trọng tĩnh ( nếu f’=0,1-> ρ’=arctgf’=60 , nếu f=0,3->ρ’= arctgf’=160 luôn luôn lớn hơn góc nâng ren ϒ = 1,40 ..3,300) nhưng do và đập vào rung động trong quá trình máy làm việc nên ma sát giữa ren bulon và đai ốc giảm bớt, nên

xảy ra hiện tượng đai ốc bị tháo lỏng. Ngoài ra một số đai ốc điều chỉnh như: đai ốc chỉnh lực ép trên ổ bi đũa côn, trên tiết điều chỉnh mộng đuôi én, đai chỉnh ổ… cũng cần phải hãm lại.

Có nhiều biện pháp để hãm dựa theo các nguyên tắc sau:

• Sử dụng hai đai ốc

- Sau khi vặn đai ốc thứ 2, giữa 2 đai ốc xuất hiện lực căng phụ, chính lực căng này tạo lên lực ma sát phụ giữ cho đai ốc không bị nới lỏng khi bulon chịu lực dọc trục ( hình a)

- Phương pháp sử dụng hai đai ốc làm tăng thêm khối lượng , khi bị rung mạnh vẫn không đảm bảo chặt cho nên hiện nay ít dùng

• Sử dụng đai ốc tự hãm: bằng cách ép dẻo đầu đai ốc thành hình elip sau khi cắt ren, tao thành độ dôi hướng tâm của ren (hình b) hoặc tạo các rãnh hướng tâm trên đầu đai ốc. một phương pháp khác là cán lăn hoặc cuộn vòng hãm bằng Poliamid vào rãnh đai ốc. khi xiaeets sẽ tạo thành lực ma sát lớn chống tháo lỏng đai ốc.

• Đai ốc hãm ống kẹp đàn hồi dạng côn:

• Dùng vòng đệm vênh: đây là phương pháp phổ biến nhất. Ma sát phụ sinh ra do lực đàn hổi của vòng đệm vênh tác dụng lên đai ốc. ngoài ra, miềng vòng đệm vênh luôn tỳ vào đai ốc chống cho đai ốc tháo lỏng ra ngoài. Nhược điểm chủ yếu là tạo ra lực lệch tâm. Để khắc phục người ta dùng vòng đệm lò xo.

Ngoài cá phương pháp trên, người ta còn hãm đai ốc bằng các phương pháp như vòng đệm gập, đệm hãm có ngành, chốt chẽ, chỉnh, những phương pháp này rất chắc chắn nên chỉ dùng trong mối ghép không tháo.

3. Độ bền ren

Theo tính toán, với ren có 10 vòng, ren dầu tiên chịu khoảng 1/3 tổng lực tác dụng lên vít, ren cuối cùng chịu <1/100 tổng lực tác dụng.

Biểu đồ phân bố tải trọng trên ren

Dạng hỏng chủ yếu của ren ghép chặt là cắt chân ren, của ren vít là mòn ren. Điều kiện bền cắt của ren ghép chặt:

Với bulong:

τ- ứng suất cắt

H-chiều cao đai ốc/ sâu bắt vít K=ab/p- hệ số độ đầy ren p- bước ren

Km- hệ số phân bố tải trọng không đều giữa các vòng ren Điều kiện bền đối với cơ cấu vít:

Ứng suất dập:

Chiều cao đâi ốc và sâu ren:

Với mối ghép ren tiêu chuẩn, chọn chiều cao đai ốc: H~0.8d hoặc H~1.2d, H~0.5d. Chiều sâu bắt ren đối với thép: H1=d, đối với gang: H1=1.5d (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-MỐI GHÉP REN (Trang 30 - 33)