Mối ghép chịu tác dụng mômen M

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-MỐI GHÉP REN (Trang 40 - 42)

XII- MỐI GHÉP NHÓM BULONG

b Mối ghép chịu tác dụng mômen M

Thông thường người ta sử dụng phương pháp tính gần đúng , xem như hợp lực ma sát do các bu lông được xiết chặt gây nên, đi qua trọng tâm của mỗi bu lông . Để chống xoay mối ghép thì mô men các lực ma sát đối với trọng tâm nhóm bu lông phải lớn hơn mô men ngoại lực M.

Trường hợp sử dụng mối ghép bu lông có khe hở

Trong trường hợp sử dụng mối ghép bu lông có khe hở thì lực xiết bu lông V có thể xác định theo điều kiện bề mặt ghép không bị xoay theo công thức:

Tms = fVi ≥ M hoặc fVi = kM Từ đây suy ra V=

Sau đó xác định đường kính bulông theo công thức (17.20)

Trường hợp sử dụng mối ghép bulông không có khe hở

Đầu tiên ta xác định tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông:

Đối với các mối ghép có các bulông nằm các đều trọng tâm nhóm bulông ( H17.25a) FMi = (17.33)

trong đó D- đường kính vòng tròn qua các tâm bulông z- số bu lông trong mối ghép

khi mối ghép có hình tùy ý, tải trọng tác dụng lên mỗi bulông tỷ lệ thuận với khoảng cách từ tâm bulông đến trọng tâm của nhóm bulông. Trong trường hợp tổng quát để xác định lực tác dụng lên bulông mối ghép chịu tác dụng của mômen M. gọi FM1 là tải trọng tác dụng lên bu lông có khoảng cách r1 ở xa trọng tâm nhất FM2 là tải trọng tác dụng lên bu lông có khoảng cách r2 , FM3 ứng với r3….. ta có:

Và chú ý đến các hệ thức liên hệ giữa FMi ở trên , ta thu được tải trọng FM1 tác dụng lên bulông chịu lực lớn nhất ( bulông ở xa trọng tâm nhất):

Trong đó zi là số bulông có khoảng cách ri đến trọng tâm nhóm bulông bằng nhau Từ đây suy ra: FMi = ( 17.34b)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-MỐI GHÉP REN (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w