Mối ghép chịu lực ngan gF không đi qua trọng tâm của nhóm bulông.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-MỐI GHÉP REN (Trang 42 - 43)

XII- MỐI GHÉP NHÓM BULONG

c. mối ghép chịu lực ngan gF không đi qua trọng tâm của nhóm bulông.

Di chuyển song song lực F về trọng tâm nhóm bu lông và thêm vào đó mômen M. khi đó mối ghép xem như là chịu tác dụng đồng thời tải trọng F đi qua trọng tâm và mômen M. Dưới tác dụng của lực này bề mặt ghép có thể bị xoay hoạc trượt lên nhau. Theo công thức (17.32) (17.33) hoặc (17.34b) ta xác định lực FFi và FMi tác dụng lên từng bulông thứ i và theo sơ đồ lực ta xác định tải trọng lớn nhất Fmax tác dụng lên một bu lông trên nhóm và tính toán tải trọng lớn nhất theo công thức cosin. Ví dụ trên hình 17.27 tải trọng tác dụng lên bulông 1 hoặc 2 là lớn nhất:

sau khi tính toán, và so sánh và xác định các giá trị tải trọng lớn nhất trên bu lông, tùy vào mối ghép có khe hở hoặc không có khe hở ta xác định lực xiết và đường kính bu lông hoặc kiểm nghiệm bu lông theo tiêu chí

Mối ghép không có khe hở : tải trọng lớn nhất tác dụng trực tiếp lên thân bu lông . độ bền của lông và bề mặt ghép tính theo ứng suất cắt và dập ( công thức 17.21- 17.23)

Mối ghép có khe hở : tải trọng ngoài tiếp nhận bởi lực ma sát trên bề mặt ghép, để tạo lực ma sát này ta cần phải xiết bu lông. Giả sử gần đúng rằng lực ma sát đặt tại tâm lỗ lắp bu lông. Mối ghép đủ bền, nếu như lực ma sát trên mỗi bu lông lớn hơn tải trọng ngoàitác dụng bu lông Fi. Vì tất cả bu lông đều xiết bởi một lực xiết như nhau cho nên lực xiết bu lông xác định theo tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông V =

Sau đó sử dụng công thức (17.20)( mối ghép có khe hở) để tính đường kính bulông.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-MỐI GHÉP REN (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w