Nông nghiệp 2 Lâm nghiệp 3 Thủy sản

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 57 - 61)

- Khả năng tiếp nhận thông tin của phụ nữ

1. Nông nghiệp 2 Lâm nghiệp 3 Thủy sản

Năm 2008 GT (Trự) Năm 2009 GT (Trự) Năm 2010 GT (Trự)

Biểu ựồ 3.2: Biến ựộng giá trị sản xuất nông nghiệp 2008 - 2010

Qua biểu ựồ 3.2, chúng ta nhận thấy trong cơ cấu ngành nông nghiệp gồm nông sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăn mạnh ở thời gian năm 2008 - 2009, năm 2009 - 2010 ổn ựịnh. Giá trị sản xuất của thủy sản tăng dần qua các năm. Năm 2009 tăng 43,12% so với năm 2008, năm 2010 tăng 16,05%, bình quân mỗi năm giá trị sản xuất ngành Thủy sản tăng 28,87%. Giá trị sản xuất Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua 3 năm 2008- 2010.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

3.1.2.5 Những thuận lợi và khó khăn:

* Từ việc nghiên cứu ựặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của huyện như ựã phân tắch ở trên, tôi rút ra ựược những thuận lợi, khó khăn về phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp nông thôn cụ thể như sau:

- Những thuận lợi:

+ Cũng như các ựịa phương trong cả nước, huyện Lâm Thao ựang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn, xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa, sản xuất lớn theo mô hình trang trại ựược khuyến khắch, ựã có nhiều Chỉ thị, nghị quyết nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia tắch cực vào phát triển nông nghiệp và nông thôn.

+ Vị trắ ựịa lý thuận lợi: có hệ thống ựường bộ, ựường sắt, ựường sông chạy qua; là cửa ngõ giao lưu hàng hóa giữa thủ ựô Hà Nội với vùng đông Bắc và Tây Bắc của Tổ quốc. đặc ựiểm này là một thuận lợi rất lớn trong việc sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp và giao lưu, học tập kinh nghiệm giữa các vùng tạo ựiều kiện thuận lợi cho phụ nữ phát huy ựược vai trò của mình góp phần xây dựng nông thôn mới và phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị thu nhập trên ựơn vị diện tắch, từng bước cải thiện ựời sống của nông dân và kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

+ Tình hình kinh tế của huyện phát triển mạnh. đời sống người dân ựịa phương ngày càng ựược nâng cao tạo ựiều kiện thuận lợi ựể thực hiện bình ựẳng giới trong gia ựình, ựây là ựiều kiện thúc ựẩy ựể phụ nữ ựược tham gia vào công tác xã hội tăng lên và khẳng ựịnh ựược vị thế của mình nâng cao vai trò cho phụ nữ trong phát triển kinh tế- xã hội.

+ Hệ thống giao thông, ựiện và thủy lợi ngày càng ựược quan tâm ựầu tư xây dựng và nâng cấp tạo ựiều kiện phục vục nhu cầu sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 + Các tổ chức chắnh trị- xã hội trên ựịa bàn huyện, ựặc biệt là tổ chức Hội phụ nữ có nhiều phong trào hỗ trợ về kiến thức và vốn ựể phụ nữ có ựiều kiện ựể phát huy vai trò của bản thân trong xây dựng gia ựình no ấm, bình ựẳng, tiến bộ, hạnh phúc và tham gia vào các tổ chức.

- Những khó khăn:

+ Mặc dù kinh tế của huyện phát triển mạnh nhưng ựiều kiện kinh tế của huyện vẫn còn khó khăn chưa thực sự tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phụ nữ phát huy vai trò của mình trong phát triển kinh tế- xã hội trên ựịa bàn.

+ Trình ựộ nhận thức của phụ nữ còn thấp và không ựồng ựều nên cũng ảnh hưởng ựến việc phát huy vai trò của họ trong nông nghiệp, nông thôn.

+ Là một huyện ựồng bằng với ựặc ựiểm về ựất ựai là manh mún, diện tắch ựất bình quân ựầu người thấp nên việc tắch tụ, tập trung ruộng ựất ựể phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện ựại, áp dụng máy móc vào sản xuất chậm ảnh chủ yếu là sức người làm cho phụ nữ không có ựiều kiện phát huy vai trò của mình nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn.

+ Với tập quán sản xuất nhỏ lẻ ựã ăn sâu nên khi chuyển lên sản xuất theo hướng hàng hóa nên chị em phụ nữ còn chậm ựổi mới tư duy về sản xuất nông nghiệp, chưa mạnh dạn ựầu tư cho sản xuất.

3.2. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận từ dưới lên, phân tắch vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn ựề khá toàn diện trong nông thôn ựảm bảo có cả các yếu tố kinh tế, xã hội và cả môi trường, an ninh trật tự,ẦVừa liên quan ựến ựặc thù về giới trong ngành nông nghiệp. Phương pháp nghiên cứu vừa mang tắnh liên ngành, vừa mang tắnh nghiên cứu xã hội học, ựồng thời nghiên cứu các quy luật phát triển kinh tế theo khu vực, vùng. Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống về sự tham gia của phụ nữ trong hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 ựộng sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp của các nhóm hộ và phát triển nông thôn thuộc các xã của ựịa bàn nghiên cứu. Phương pháp này sử dụng các phương pháp:

Tiếp cận giới: Thông qua nghiên cứu những ựặc tắnh của giới, những thông tin về sự tham gia của nam và nữ trong nông nghiệp, nông thôn ựể phân tắch, so sánh, ựánh giá chắnh xác, cụ thể về nam và nữ, tìm gia những biện pháp cụ thể ựể nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Tiếp cận nhóm hộ: Thông qua việc nghiên cứu vai trò của phụ nữ và nam giới tham gia hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ trên ựịa bàn ựể phân tắch, so sánh và ựánh giá và ựề ra các giải pháp phát huy vai trò của phu nữ trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp.

Tiếp cận xã: Thông qua nghiên cứu sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực ựời sống xã hội ở nông thôn của các ựịa phương, ựánh giá, phân tắch, ựề ra giải pháp nâng cao vai trò của họ trong hoạt ựộng.

- Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu: Qua nghiên cứu sơ bộ tình

hình thực tế của huyện Lâm Thao, với 12 xã và 02 thị trấn trên ựịa bàn huyện tôi lựa chọn các ựơn vị có lực lượng ở khu vực nông thôn và sản xuất nông nghiệp ựa dạng gồm các ựơn vị: xã Xuân Lũng, xã Sơn Dương, thị trấn Lâm Thao.

Chọn hộ ựiều tra: Việc xác ựịnh hộ ựiều tra là rất quan trọng vì qua ựiều tra hộ gia ựình cung cấp ựầy ựủ số liệu, thông tin ựể tổng hợp, phân tắch, ựánh giá tình hình chung cũng như vai trò của phụ nữ trên ựịa bàn huyện. Hộ ựược chọn là những hộ ựại diện cho các nhóm hộ giàu, khá, trung bình, nghèo (theo kết quả phân loại cơ cấu hộ nghèo của các xã ựiều tra) và một số hộ ngẫu nhiên của các xã. Trên cơ sở ựó chúng tôi tiến hành ựiều tra khảo sát 100 hộ gia ựình. Sau khi ựiều tra tôi tiến hành tổng hợp và phân tắch các nhóm hộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 theo tiêu chắ sau:

+ Về thu nhập: theo tiêu chắ chuẩn nghèo mới tại Chỉ thị số 1752/CT- TTG ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ trên phạm vi cả nước ựể thực hiện các chắnh sách an sinh xã hội trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015.

Số lượng hộ ựiều tra của các nhóm hộ cụ thể như sau: Số lượng hộ ựiều tra

STT đơn vị Tổng số Khá Trung Nghèo 1 TT Lâm Thao 35 13 18 4 2 Sơn Dương 30 12 16 2 3 Xuân Lũng 35 13 17 5 Tổng cộng 100 38 51 11

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)