nông thôn.
+ Số lượng phụ nữ là chủ hộ.
+ Số lượng, Tỷ lệ nữ tham gia quyết ựịnh công việc gia ựình.
+ Số lượng, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy, chắnh quyền, ựoàn thể các cấp. + Số lượng, tỷ lệ phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp.
+ Tỷ lệ phụ nữ tham gia tập huấn và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. + Tỷ lệ phụ nữ tham gia sinh hoạt các ựoàn thể chắnh trị- xã hội.
+ Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt ựộng xây dựng hạ tầng.
+ Số lượng, tỷ lệ phụ nữ tham gia phát triển lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế. Tổng số Lđ nữ trong ựộ tuổi có khả năng Lđ Tổng số Lđ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên ựịa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ thôn trên ựịa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
4.1.1 Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn trên ựịa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Huyện Lâm Thao là ựơn vị sản xuất nông nghiệp trọng ựiểm của tỉnh Phú Thọ, Nông nghiệp, nông thôn trên ựịa bàn có những chuyển biến cơ bản cả về lượng và chất. Bức tranh về nông nghiệp, nông thôn của huyện ựược thể hiện qua biểu sau:
Qua bảng 4.1 cho thấy, sản xuất nông nghiệp của huyện Lâm Thao cơ bản tăng qua các năm. Năm 2009, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng 22,9% so với năm 2008. Năm 2010, tăng 0,6 % so với năm 2009, bình quân mỗi năm tăng 11,2%. Kết quả ựạt ựược như vậy, thể hiện sự ựầu tư vào chiều sâu của sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện. Ngành chăn nuôi kết quả ựạt ựược cũng khá cao năm 2009 tăng 18,8 % so với năm 2008, năm 2010 tăng 0,1% so với năm 2009, bình quân mỗi năm tăng 9%/ năm. Sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển khá toàn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp, giá trị sản xuất của các ngành thủy sản, lâm nghiệp cũng tăng giảm thất thường qua các năm. Ngành nông nghiệp ựạt ựược kết quả như vậy là do sự chuyển biến nhận thức của mỗi nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp. Họ ựã chủ ựộng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi,Ầ ựể ựạt năng suất và chất lượng cao hơn. Thông qua kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện cho thấy ựiều kiện sản xuất nông nghiệp khá thuận lợi tạo ựiều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành, góp phần nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người dân khu vực nông thôn, góp phần quan trọng vào giữ ổn ựịnh an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực nông thôn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
Bảng 4.1: Tình hình nông nghiệp, nông thôn huyện Lâm Thao từ 2008- 2010
So sánh Chỉ tiêu đVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 BQ I. Nông nghiệp 1. Trồng trọt Tr.ự 132.049.1 162.365 163.364 122,9 100,6 111,2 2. Chăn nuôi Tr.ự 105.854,9 125.781 125.870 118,8 100,1 109 3. Thủy Sản Tr.ự 19.795,6 28.331 32.877 143,1 116 128,9 4. Lâm nghiệp Tr.ự 1.649,8 1.846 1.562 111,96 84,60 97,32 II. Nông thôn
1. Dân số Người 101.824 98.139 99.670 96,4 101,6 98,9
2. Lao ựộng Người 48.508 47.855 49.416 98,6 103,3 100,9
3. Số hộ dùng ựiện trên ựịa bàn % 100 100 100 100 100 100 4. đường bê tông, ựường nhựa Km 356,8 367,9 397,3 103,1 108 105,5 4. đường bê tông, ựường nhựa Km 356,8 367,9 397,3 103,1 108 105,5 5. Trường học ựạt chuẩn quốc gia Trường 28 30 32 107,1 106,7 106,9 6. Trạm y tế ựạt chuẩn y tế Trạm 10 12 14 120 116,7 118,3 7. Số chợ trên ựại bàn huyện cái 13 14 14 107,6 100 103,8 8. Số hộ dùng nước sạch trên ựịa bàn % 90 90 92 100 102,2 101,1
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 Cũng qua Bảng 4.1, cho thấy tình hình dân số và lao ựộng của huyện có sự tăng giảm thất thường và hạ tầng nông thôn của huyện cũng tương ựối thuận lợi. Dân số năm 2009 giảm 3,6% so với năm 2008, năm 2010 tăng 1,6%, bình quân chung 3 năm, mỗi năm giảm 1,1%, ựây là một sự nỗ lực lớn của các cấp ủy, chắnh quyền các ựoàn thể trong huyện nhằm duy trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức sinh thay thế. Hạ tầng nông thôn của huyện cơ bản có chuyển biến tắch cực theo chiều hướng gia tăng. được các cấp, các ngành và nhân dân ựồng tình ủng hộ cùng với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, ựường giao thông nông thôn ựã dần ựược nhựa hóa và bê tông hóa, ựến năm 2010 trên ựịa bàn huyện ựã có 397,3 km ựường giao thông là ựường nhựa và ựường bê tông, tăng 8% so với năm 2009, bình quân mỗi năm tăng 5,5 %, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc ựi lại và giao thương với các vùng lân cận, thúc ựẩy sản xuất trên ựịa bàn huyện ngày càng phát triển. Hạ tầng nông thôn ngày càng phát triển, ựời sống của nông dân ựã ựược cải thiện rõ nét, ựến nay trên ựịa bàn huyện 100% số hộ gia ựình ựã ựược sử dụng ựiện, trên 90 % số hộ gia ựình có nước sạch ựể dùng trong sinh hoạt hàng ngày và tỷ lệ này tăng dần qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 1,1%.
Lĩnh vực y tế và giáo, dục trên ựịa bàn huyện cũng có những bước chuyển biến rõ nét. đối với ngành giáo dục của huyện, ựã thực hiện phổ cập ựúng ựộ tuổi, không còn tắnh trạng học sinh Ộngồi nhầm lớpỢ. đến nay toàn huyện 32/32 trường phổ thông ựạt trường chuẩn quốc gia, 100% giáo viên của các trường ựạt chuẩn và trên chuẩn góp phần quan trọng trong ựào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ựáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Ngành y tế ựược ựầu tư cả về cơ sở vật chất và ựội ngũ cán bộ. Cụ thể ựội ngũ y, bác sỹ ngày càng tăng lên về số lượng, nâng lên về trình ựộ tay nghề. Cơ sở vật chất của ngành ựược ựầu tư, xây dựng và mua sắm những trang thiết bị theo tiêu chuẩn của y tế. Tuyến y tế cơ sở cũng ựược ựầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 chất, trình ựộ ựội ngũ cán bộ y tế cơ sở ựược từng bước chuẩn hóa, ựến nay 14/14 trạm y tế cơ sở ựã ựạt chuẩn y tế cơ sở, góp phần chăm sóc tốt hơn nữa sức khỏe cho nhân dân trong huyện.
Hoạt ựộng giao thương cũng ựược chú trọng và phát triển, thị trường tiêu thụ các loại hàng hóa trên ựịa bàn cũng ựược quan tâm chú trọng và mở rộng ra trong tỉnh và ngoài tỉnh. Trong những năm qua, các chợ trên ựịa bàn thường xuyên ựược củng cố và phát triển, ựầu tư hạ tầng ựể các chọ thực sự là nơi giao lưu kinh tế của ựịa phương, là thị trường và có thể là chợ ựầu mối cho tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trên ựịa bàn, thu hút hàng nghìn lao ựộng nữ trên ựịa bàn tham gia buôn bán tại các chợ.
4.1.2 Thực trạng vai trò phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn ở ựịa bàn huyện Lâm Thao huyện Lâm Thao
4.1.2.1 Khái quát về tình hình phụ nữ huyện
Tình hình phụ nữ trên ựịa bàn huyện biến ựộng tăng, giảm thất thường qua 3 năm từ 2008 ựến năm 2010, năm 2009 tăng 2,4% so với năm 2008, năm 2010 lại giảm 5,4% so với năm 2009. Phụ nữ trong ựộ tuổi lao ựộng giảm dần qua các năm do lao ựộng ở ựịa phương cắt tạm vắng ựi làm thuê ở thành phố dài hạn và học sinh tham gia học tại các trường Cao ựẳng, đại học tăng và ựi xuất khẩu lao ựộng hoặc di cư ra thành phố làm nghề khác ựể tăng thêm thu nhập cải thiện ựời sống của gia ựình. Trình ựộ năng lực của phụ nữ còn nhiều hạn chế, ựa số phụ nữ có trình ựộ học vấn thấp. Trong thực tế nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, trong những năm gần ựây số lượng phụ nữ ựược qua ựào tạo Cao ựẳng, đại học ngày càng tăng qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 20,6%. Phụ nữ trình ựộ cấp I, cấp II giảm dần, cụ thể: Cấp I bình quân mỗi năm giảm 7,6%/ năm, cấp II giảm 5,8%/ năm. Phụ nữ có trình ựộ cấp III và trung cấp tăng, giảm thất thường qua các năm, năm 2009 tăng 11,4% so với năm 2008, năm 2010 giảm 1,6% so với năm 2009, bình quân mỗi năm tăn 4,7%/năm. Phụ nữ qua ựào tạo trung cấp năm 2009 giảm 6,9% so với năm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 2008, năm 2010 tăng 4,1%, bình quân mỗi năm phụ nữ có trình ựộ trung cấp giảm 1,5%/ năm. Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy công tác ựào tạo, bồi dưỡng cho phụ nữ trên ựịa bàn huyện ựã ựược quan tâm, chú trọng, nhằm nâng cao năng lực cho phụ nữ trên ựịa bàn ựáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Tuy nhiên, trình ựộ học vấn của ựa số phụ nữ trên ựịa bàn còn ở trình ựộ thấp, phụ nữ có trình ựộ văn hóa cấp I, cấp II chiếm ựa số. Tỷ lệ phụ nữ phi nông nghiệp thấp, phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm ựa số. Thực trạng về phụ nữ trên ựịa bàn huyện ựược thể hiện qua bảng 4.2:
Bảng 4.2: Thực trạng năng lực phụ nữ trong huyện
đVT: người Số lượng người So sánh Chỉ tiêu 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Tổng số phụ nữ 26.867 27.534 26.056 102,4 94,6 98,5 Trong ựó: