Thực trạng vai trò phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 88)

- Phụ nữ trong ựộ tuổi lao ựộng 23.953 22.540 20.568 94,1 91,3 93,4 Số phụ nữ tham sinh hoạt tổ

4.1.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

+ Khái quát tình hình phụ nữ ở các hộ ựiều tra:

* Tình hình cơ bản của các nhóm hộ ựiều tra:

để nghiên cứu tình hình phụ nữ trên ựịa bàn huyện Lâm Thao chúng tôi tiến hành ựiều tra tình hình phát triển kinh tế và sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt ựộng phát triển kinh tế- xã hội tại 100 hộ trên ựịa bàn, ựược phân tổ theo nhóm hộ khá, trung bình và nghèo. Diện tắch ựất bình quân của các hộ ựiều tra thuộc các nhóm hộ khác nhau, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ thấp. Hộ khá, hộ trung bình có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp lớn hơn hộ nghèo, ựối với hộ khá chỉ ựạt 0,8 ha/ hộ, hộ trung bình 0,4 ha/hộ, hộ nghèo 0,2 ha/hộ, chung cho các loại hộ chỉ ựạt 0,63ha/hộ. Các hộ ựiều tra thuộc 3 nhóm hộ là 38 hộ khá, 51 hộ trung bình, 11 hộ nghèo tham gia các ngành kinh tế khác nhau ở khu vực nông thôn trên ựịa bàn huyện gồm tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh- dịch vụ và hộ kiêm sản xuất nông nghiệp và ngành nghề khác. Hộ khá chủ yếu là tham gia sản xuất thiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ và kiêm. Cụ thể hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 4 hộ chiếm 10,5%, hộ kiêm ngành nghề là 18 hộ chiếm 47,4%, hộ sản xuất nông nghiệp có 12/38 hộ, chiếm 31,6,7% trong tổng số hộ khá. Hộ trung bình có tỷ lệ các hộ sản xuất nông nghiệp chiếm ựa số có 32/51 hộ, chiếm 62,7%, hộ tiểu thủ công nghiệp là 2/51 hộ, chiếm 0,4%, hộ kiêm là 15 hộ chiếm 29,4%. Hộ nghèo chỉ sản xuất nông nghiệp thuần túy có 11/11 hộ sản xuất nông nghiệp. Quy mô ựầu tư, thu nhập, tư liệu sản xuất phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của các nhóm hộ khá, trung bình và hộ nghèo ựiều tra khác nhau, cụ thể ựược thể hiện qua bảng 4.4:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 4.4: Khái quát tình hình các hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVT Hộ khá Hộ T.bình Hộ nghèo Chung các hộ 1. Số hộ Hộ 38 51 11 100 2. Diện tắch ựấtSXNN Ha/hộ 0,8 0,4 0,2 0,63 3. Ngành SX

- Tiểu thủ công nghiệp Hộ 4 2 0 10

- Nông nghiệp Hộ 12 32 11 48

- Kinh doanh dịch vụ Hộ 4 2 0 23

- Kiêm Hộ 18 15 0 19

4. Quy mô ựầu tư

- Tiểu thủ công nghiệp Trự/hộ 212 187 0 197

- Nông nghiệp Trự/hộ 75 54 20 58,24

- Kinh doanh dịch vụ Trự/hộ 85 65 0 80,84

- Kiêm Trự/hộ 86 56 0 68,8

5. Tư liệu sản xuất

- Máy cày bừa Chiếc 19 12 0 37

- Máy tuất lúa Chiếc 8 11 0 19

- Liềm, hái Chiếc 125 154 35 314

- Công nông, máy kéo Chiếc 24 14 0 38

- Trâu, bò cày kéo Con 5 25 2 32

6. Thu nhập của hộ Trự

- Tiểu thủ công nghiệp Trự 267 235 0 248,66

- Nông nghiệp Trự 125 75 35 91,25

- Kinh doanh dịch vụ Trự 175 120 0 143,48

- Kiêm Trự 168 115 0 137,63

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Qua nghiên cứu cho chúng tôi thấy, những hộ khá và trung bình có ựiều kiện về cơ sở vật chất và tư liệu sản xuất phụ vụ cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp hơn hộ nghèo. Chẳng hạn hộ khá có 19 chiếc máy cày bừa họ vừa phục vụ hoạt ựộng sản xuất của hộ vừa làm dịch vụ ựể tăng thu nhập của hộ gia ựình,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 hộ khá ựầu tư các loại máy móc nhiều hơn. Hộ trung bình về máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp ắt hơn hộ khá, có 11 máy chỉ chiếm 21,6% so với tổng số hộ trung bình ựiều tra, vẫn dùng nhiều sức kéo của trâu, bò cày kéo, có 25 con trâu bào cày kéo, bình quân có 0,49 con trâu, bò/ hộ gia ựình.

* Tình hình cơ bản về phụ nữ của hộ ựiều tra:

Phụ nữ tại các hộ ựiều tra của 3 ựơn vị Xuân Lũng, Sơn Dương, thị trấn Lâm Thao theo các nhóm hộ khác nhau. Phụ nữ ựược phân chia theo ựộ tuổi, trình ựộ học vấn. Qua nghiên cứu ựiều tra 100 hộ gia ựình cho thấy, phụ nữ ở các nhóm hộ ựiều tra của các xã ựa số còn ở trình ựộ thấp. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, trình ựộ văn hóa của ựa số phụ nữ ựạt trình ựộ thấp chủ yếu là cấp I, II, tỷ lệ phụ nữ ựạt trình ựộ cấp cấp III của các hộ không ựồng ựều giữa các nhóm hộ, ựối với hộ giàu trình ựộ của phụ nữ cao hơn phụ nữ của nhóm hộ trung bình và hộ nghèo, số phụ nữ có rình ựộ từ trung cấp trở lên cao hơn hộ nghèo và trung bình. Phụ nữ trình ựộ văn hóa cấp I ựạt tỷ lệ 45,5%, trong ựó hộ khá chiến tỷ lệ 31,8%, hộ trung bình 51,85%, hộ nghèo chiếm 41,67%; trình ựộ văn hóa cấp II, cấp II của các nhóm hộ cũng không ựồng ựều nhau và có sự chênh lệch tương ựối lớn. Tỷ lệ phụ nữ qua ựào tạo nghề, Trung cấp, Cao ựẳng, đại học thấp hơn so với nam giới. Phụ nữ có trình ựộ Trung cấp, Cao ựẳng, đại học chủ yếu là ở các nhóm hộ giàu và trung bình. Bình quân phụ nữ trên hộ của các nhóm hộ và số con trung bình/ phụ nữ cũng không ựồng ựều giữa các nhóm hộ, nhóm hộ khá số bình quân phụ nữ trên khẩu thấp hơn hộ trung bình và hộ nghèo, hộ khá là 1,15 người/phụ nữ; hộ trung bình là 1,19 người/phụ nữ; hộ nghèo là 1,36 người/phụ nữ. Số con trung bình trên một phụ nữ của hộ nghèo cao hơn so với hộ khá và hộ trung bình, qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy hộ khá là 1,73 người/phụ nữ; hộ trung bình là 1,83 người/phụ nữ; hộ nghèo là 2 người/phụ nữ. Cụ thể tình hình phụ nữ của các hộ ựiều tra ựược thể hiện trong bảng 4.5:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Bảng 4.5. đặc trưng của phụ nữ ở các nhóm hộ ựiều tra

đVT: % Trong ựó Nội dung Hộ Khá Hộ T. bình Hộ nghèo Chung cho các hộ * Tỷ lệ phụ nữ ở các hộ ựiều tra 36,4 51,2 12,4 100 Trong ựó:

+ Phụ nữ là lao ựộng thuần nông 30.8 55.6 100.0 51.4

+ Phụ nữ là lao ựộng kiêm 25,6 16,7 18,1

+ Phụ nữ là lao ựộng phi nông nghiệp 43.6 27.8 30.5 1. Tỷ lệ phụ nữ theo ựộ tuổi

- Tỷ lệ phụ nữ trong ựộ tuổi lao ựộng 88,6 87,1 80 86,8 - Tỷ lệ phụ nữ ngoài ựộ tuổi lao ựộng 11.4 12,9 20 15,7 2. Tỷ lệ phụ nữ theo trình ựộ học vấn - Tỷ lệ nam, nữ có trình ựộ cấp I 30,2 31,5 34,3 31,4 Trong ựó phụ nữ 38,5 51,9 41,7 45,7 - Tỷ lệ nam, nữ có trình ựộ cấp II 33 33,6 37,1 33,8 Trong ựó phụ nữ 33,3 18,5 41,7 26,7 - Tỷ lệ nam, nữ có trình ựộ cấp III 12,3 21,9 17,1 19,5 Trong ựó phụ nữ 15,4 25,9 8,3 20 - Tỷ lệ nam, nữ có trình ựộ trung cấp 9,4 8,2 11,4 9,1 Trong ựó phụ nữ 7,7 3,7 8,3 5,7 - Tỷ lệ nam, nữ có trình ựộ Cao ựẳng, đại học 8,5 2,7 0 4,2 Trong ựó phụ nữ 5,1 1,9 * Một số chỉ tiêu bình quân - Số con trung bình/phụ nữ 1,73 1,82 2 1,8 - Bình quân phụ nữ/hộ 1,15 1,19 1,36 1,21

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 Qua nghiên ựiều tra tình hình phụ nữ của các hộ nghiên cứu, phụ nữ trong các hộ ựiều tra tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu chiếm tỷ lệ 51,4% so với tổng số phụ nữ trong ựộ tuổi lao ựộng của các hộ ựiều tra, phụ nữ kiêm sản xuất nông nghiệp và ngành nghề khác chiếm 18,1%, phụ nữ phi nông nghiệp chiếm 30,5% so với tổng số phụ nữ trong ựộ tuổi lao ựộng, trong ựó nhóm hộ khá tỷ lệ phụ nữ phi nông nghiệp chiếm 43,6%, hộ trung bình chiếm 27,8% so với tổng số phụ nữ trong ựộ tuổi lao ựộng của từng nhóm hộ. Như vậy, cho chúng tôi thấy rằng phụ nữ ở nhóm hộ khá tham gia dịch vụ và ngành nghề phi nông nghiệp nhiều hơn nhóm hộ trung bình và nghèo. Phụ nữ trong nhóm hộ nghèo không có ựiều kiện ựể tham gia vào các lĩnh vực khác, họ chỉ tham gia vào sản xuất nông nghiệp, tại các nhóm hộ ựiều tra, 100% số phụ nữ lao ựộng sản xuất nông nghiệp.

+ Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

Phụ nữ trong các hộ ựiều tra chủ yếu hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, họ là những lao ựộng chắnh trong gia ựình, họ cùng các thành viên khác trong gia ựình tham gia lao ựộng sản xuất ựể phát triển kinh tế gia ựình. Họ giành phần lớn khối lượng thời gian lao ựộng trong ngày thực hiện các công việc trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và tham gia vào các hoạt ựộng xã hội xây dựng kinh tế- xã hội nông thôn ngày càng phát triển bền vững.

* Vai trò của phụ nữ trong trong sản xuất nông nghiệp

- Vai trò của phụ nữ trong tham gia các công việc trong sản xuất nông nghiệp:

để ựánh giá vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp về tham gia các công việc trong sản xuất nông nghiệp, chúng tôi tiến hành ựiều tra, nghiên cứu và xét vai trò của phụ nữ tham gia trong tham gia thực hiện một số hoạt ựộng xuất chủ yếu trong nông nghiệp của huyện như trồng lúa, chăn nuôi lợn nái, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng. Tình hình phụ nữ tham gia các loại công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 việc trong sản xuất nông nghiệp ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.6. So sánh số lượng công việc trong sản xuất nông nghiệp giữ nam và nữ Hộ khá Hộ Trung bình Hộ nghèo Ngành sản xuất Loại việc V C V C V C Chọn giống X X X X Làm ựất X X X X X Gieo mạ X X X Cây lúa X X X Làm cỏ X X X X Bón phân X X X Phun thuốc X X X Gặt lúa X X X X X Tuất lúa X X X X X X Phơi lúa X X X X Trồng lúa Bán lúa X X X

Tỷ lệ tham gia giữa vợ, chồng 9/11 6/11 9/11 5/11 9/11 6/11

Chọn giống X X X X X Sắm rau X X X Mua TA cho lợn X X X X X Vệ sinh chồng trại X X X X Cho lợn ăn X X X

Theo dõi chu kỳ và chọn lợn ựực X X X Chăm sóc lợn con X X X X X X Bán lợn con X X X X X X Chăn nuôi lợn nái Thu tiền X X X

Tỷ lệ tham gia giữa vợ, chồng 8/9 5/9 8/9 5/9 8/9 4/9

Mua giống X X X X

Lựa chọn quy mô ựầu tư X X X X X Chăm sóc X X X X X Thu hoạch X X X Nuôi thủy sản Bán X X X X X X

Tỷ lệ tham gia giữa vợ, chồng 3/5 5/5 3/5 4/5 4/5 3/5

Chọn giống X X X X X Trồng rừng X X X X X X Bảo vệ rừng X X X Trồng rừng Thu hoạch X X X X X

Tỷ lệ tham gia giữa vợ, chồng 3/4 4/4 2/4 4/4 3/4 3/4

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 Qua nghiên cứu cho thấy phụ nữ trong các nhóm hộ tham gia thực hiện ựa số các công việc trong sản xuất nông nghiệp và ựồng ựều giữa các nhóm hộ, cụ thể cho thấy ựối với hộ giàu trong công việc trồng lúa thì phụ nữ tham gia 9/11 loại việc, hộ trung bình phụ nữ tham gia 9/11 loại việc, hộ nghèo phụ nữ tham gia 9/11 công việc. Nam giới tham gia các công việc trong sản xuất nông nghiệp ắt hơn so với phụ nữ trong tất cả các nhóm hộ ựiều tra, các công việc mang tắnh chất nặng nhọc và tiếp cận với nguồn vốn thì nam giới tham gia nhiều hơn. Nam giới tham gia chăm sóc cây, con trong trồng trọt, chăn nuôi thấp hơn phụ nữ. Chẳng hạn, khi làm ựất, ựối với hộ khá có khoảng trên 80% số hộ là nam giới thực hiện công việc này hoặc thuê, ựối với hộ trung bình khoảng gần 50% số hộ là phụ nữ thực hiện, hộ nghèo thì khoảng trên 50% số hộ là phụ nữ thực hiện. Như vậy, ở mỗi loại việc mức ựộ tham gia của người chồng và người vợ ở mức ựộ khác nhau. Trong hoạt ựộng trồng lúa phụ nữ có vai trò chắnh trong các việc như: gieo mạ, cấy lúa, làm cỏ, bón phân và bán lúa mà những công việc này thì phụ nữ phải ựảm nhận không có sự chia sẻ của nam giới ở tất cả 3 nhóm hộ. Phụ nữ ựược chia sẻ trong các việc như: chọn giống, gặt lúa, tuất lúa, phơi lúa. Tỷ lệ phụ nữ ựược chia sẻ công việc trong sản xuất lúa ở các nhóm hộ khác khác nhau.

Trong chăn nuôi lợn nái ựẻ, nuôi trồng thủy sản, sản xuất lâm nghiệp sự chênh lệch về tham gia các loại công việc trong sản xuất và thu hoạch không có chênh lệch hoặc chênh lệch không ựáng kể, cụ thể trong nhóm hộ khá và hộ trung bình phụ nữ tham gia 8/9 loại việc, nam giới tham gia 5/9 loại việc; nhóm hộ nghèo phụ nữ tham gia 8/9 loại việc, nam giới tham gia 4/9 loại việc. Qua ựó, có thể nhận thấy vai trò của phụ nữ và nam giới trong tham gia sản xuất ở cá hoạt ựộng chăn nuôi lợn nái sinh sản có sự chênh lệch khá lớn. Trong hoạt ựộng nuôi thủy sản và trồng rừng là không có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ và giữa các nhóm hộ như trong hoạt ựộng trồng lúa, thể hiện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72 sự chia sẻ công việc trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của hộ gia ựình góp phần quan trọng vào thực hiện Bình ựẳng giới trong khu vực nông thôn nói riêng và kết quả thực hiện Luật Bình ựẳng giới trên ựịa bàn huyện nói chung. Như vậy, có thể thấy trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp phụ nữ tham gia phần lớn các khâu công việc trong sản xuất trồng trọt. đối với hoạt ựộng trong chăn nuôi lợn nái ựẻ, nuôi trồng thủy sản, sản xuất lâm nghiệp phụ nữ và nam giới tham gia các loại việc là như nhau.

Phụ nữ và nam giới ngoài thời gian sản xuất nông nghiệp họ vẫn tham gia một số công việc khác tăng thêm thu nhập trong gia ựình, nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia ựình.

- Vai trò phụ nữ tham gia chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp:

Thực hiện công cuộc ựổi mới ựất nước, ựặc biệt là công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Sản xuất nông nghiệp ựã dần chuyển sang hướng chú trọng nhiều ựến sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất trên một ựơn vị diện tắch ựất canh tác. Sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện ựang ựi dần theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa một số sản phẩm có ưu thế trên ựịa bàn ựể cung cấp cho các vùng lân cận và tiêu thụ trên ựịa bàn huyện. đòi hỏi mỗi nông dân làm nông nghiệp phải ựầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học ựể sản xuất có hiệu quả. Trong khi ựó, trên ựịa bàn huyện Lâm Thao, ựối với sản xuất nông nghiệp, phụ nữ có vai trò là lực lượng lao ựộng chắnh tham gia hầu hết các loại công việc trong sản xuất nông nghiệp, mỗi phụ nữ cũng cần phải

Một phần của tài liệu vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)