Việc chọn độ rộng phổ của nguồn phỏt nhằm đảm bảo cho cỏc kờnh hoạt động một cỏch độc lập với nhau hay nú cỏch khỏc là trỏnh hiện tượng chồng phổ ở phớa thu giữa cỏc kờnh lõn cận. Băng thụng của sợi quang rất rộng nờn số lượng kờnh ghộp được rất lớn (ở cả hai cửa sổ truyền dẫn). Tuy nhiờn, trong thực tế cỏc hệ thống WDM thường đi liền với cỏc bộ khuếch đại quang sợi, làm việc chỉ ở vựng cửa sổ 1550 nm, nờn băng tần của hệ thống WDM bị giới hạn bởi băng tần của bộ khuếch đại (từ 1530 nm đến 1565 nm cho băng C; từ 1570 đến 1603 nm cho băng L). Như vậy một vấn đề đặt ra khi ghộp là khoảng cỏch ghộp giữa cỏc bước súng phải thoả món được yờu cầu trỏnh chồng phổ của cỏc kờnh lõn cận ở phớa thu, khoảng cỏch này phụ thuộc vào độ rộng phổ của nguồn phỏt, phụ thuộc vào cỏc ảnh hưởng như: tỏn sắc sợi, cỏc hiệu ứng phi tuyến...
Cú thể xem hệ thống WDM như là sự xếp chồng của cỏc hệ thống truyền dẫn đơn kờnh khi khoảng cỏch giữa cỏc kờnh đủ lớn và cụng suất phỏt hợp lý. Mối quan hệ giữa phổ của tớn hiệu phớa thu với phổ của tớn hiệu phớa phỏt
được thể hiện bởi tham số đặc trưng cho sự gión phổ, ký kiệu là ∆; độ rộng băng tần tớn hiệu truyền dẫn ký hiệu là B; độ tỏn sắc tương ứng với khoảng cỏch truyền ký hiệu là D. Gọi ξ là hệ số đặc trưng cho sự tương tỏc giữa nguồn phỏt và sợi quang, ta cú:
ξ = B.D.∆ (2.6) Từ cụng thức trờn cú thể tớnh được độ gión rộng phổ nguồn phỏt:
∆ = ξ/B.D (2.7) Với độ gión rộng phổ này và khoảng cỏch kờnh bước súng chọ theo bảng tần số trung tõm (bảng 3.1) ta tỡm được độ rộng phổ yờu cầu của nguồn phỏt.