Khụng nờn lựa chọn phương ỏn 1 vỡ những luận điểm nờu trờn.
Khụng nờn chọn phương ỏn 2 vỡ đối với phương ỏn này, so với phương ỏn 3 tồn tại những nhược điểm sau:
- Tốc độ của từng kờnh bước súng vẫn là 10Gbps, cho nờn bị ảnh hưởng mạnh mẽ của tỏn sắc, cỏc hiện tượng phi tuyến, tỏn sắc PMD …
- Do lưu lượng thực sự trờn tuyến xuất phỏt chủ yếu từ 3 trung tõm lớn (Hà Nội – Đà Nẵng – TP HCM), nờn chỉ đúng vai trũ lưu lượng chuyển qua, nếu vậu thỡ lưu lượng thực tế xen rẽ giữa cỏc node sẽ khụng cần đến thiết bị STM – 64 (gõy lóng phớ). Hơn nữa, khụng cú sự tăng đột biến về lưu lượng từ 2,5Gbps lờn 10Gbps, sau đú lờn 20Gbps, nờn phương ỏn này tỏ ra khụng hiệu quả.
- Thiết bị truyền dẫn quang 10Gbps giỏ vẫn cao.
Nờn chọn phương ỏn 3 vỡ phương ỏn này khắc phục được cỏc nhược điểm của phương ỏn 2; những nhược điểm của phương ỏn này cú thờ khắc phục bởi:
- Đối với vấn đề quản lý mạng, sẽ ỏp dụng mụ hỡnh quản lý TMN theo khuyến nghị của ITUT.
- Đối với việc phức tạp trong việc cấu hỡnh lạ lưu lượng giữa cỏ RING, đó cú những sản phẩm thương mại DXC, và hiện đang cho ra đời cỏc sản phẩm OXC đảm nhiệm. Hơn nữa, cỏc thiết bị kiểu OADM hiện rất linh hoạt trong việc thiết lập bước súng xen rẽ. Vả lại, khi ỏp dụng phương ỏn 3, việc đưa thờn lưu lượng vào cú thể thực hiện từ từ theo nhu cầu (cần đến đõu dựng đến đú), do đú vấn đề cấu hỡnh lại lưu lượng khụng đỏng lo. (Xem hỡnh dưới).
Hỡnh 3.6. Vai trũ DXC/OXC trong việc phõn luồng-phõn phối lưu lượng
Vậy nờn chọn phương ỏn 3: Ghộp 8 bước súng mang tớn hiệu STM – 16 (2,5Gbps).