Tổng hợp vật liệu Y2O3:2%Sm3+ biến đổi nhiệt độ

Một phần của tài liệu Tổng quan về vật liệu phát quang pha tạp đất hiếm và các phương pháp tổng hợp vật liệu (Trang 27 - 30)

Vật Vật liệu Y2O3 :2 % Sm3+ biến đổi nhiệt được chế tạo bằng phương pháp phản ứng nổ ( theo quy trình được mô tả trong hinh 2.1) từ các tiền chất Y(NO3)3, Sm(NO3)3, (NH2)2CO. Đầu tiên một lượng thể tích phù hợp dung dịch các muối Y(NO3)3 0,08M, Sm(NO3)3 0,01M, được lấy cho vào cốc thủy tinh. Tiến hành cô cạn ở nhiệt độ khoảng 70-80 0C để duổi axit dư, sau khi cô cạn tiếp tục thêm 3-5 ml nước rồi cô cạn lần 2 (quá trình cô cạn được lặp lại 3 lần). Sau lần cô cạn thứ 3 hỗn hợp muối nitrat các kim được hòa tan bằng 5ml nước cất thành dung dịch, thêm tiếp vào dung dịch này một lượng ure phù hợp rồi cô can dung dịch thu được chất răn màu trắng. Chất rắn này được chia làm 5 phần và nung ở các nhiệt độ khác nhau từ 500 - 9000C trong 1 giờ với tốc độ nâng nhiệt 100C/phút. Danh sách các mẫu được nêu trong bảng 2.4

Bảng 2.4:Danh sách các mẫu Y2O3:2% Sm3+ nung ở các nhiệt độ khác nhau

Vật liệu Nhiệt độ nung(0C) Thời gian nung(giờ)

Y2O3 :2 % Sm3+ 500 1 Y2O3 :2 % Sm3+ 600 1 Y2O3 :2 % Sm3+ 700 1 Y2O3 :2 % Sm3+ 800 1 Y2O3 :2 % Sm3+ 900 1 2.1.7. Tổng hợp vật liệu Y2O3:2 % Sm3+ ,x% Bi3+ (x=1- 5 )

Vật Vật liệu Y2O3 :2 % Sm3+ , x % Bi3+ nung ở nhiệt đọ 700oC được chế tạo bằng phương pháp phản ứng nổ ( theo quy trình được mổ tả trong hinh 2.1) từ các tiền chất Y(NO3)3, Sm(NO3)3, Bi(NO3)3 (NH2)2CO. Đầu tiên một lượng thể tích phù hợp dung dịch các muối Y(NO3)3 0,08M, Sm(NO3)3 0,01M, Bi(NO3)3 0,02M được lấy cho vào cốc thủy tinh. Tiến hành cô cạn ở nhiệt độ khoảng 70-80 0C để duổi axit dư, sau khi cô cạn tiếp tục thêm 3-5 ml nước rồi cô cạn lần 2 (quá trình cô cạn được lặp lại 3 lần). Sau lần cô cạn thứ 3 hỗn hợp muối nitrat các kim được hòa tan bằng 5ml nước cất thành dung dịch, thêm tiếp vào dung dịch này một lượng Ure phù hợp rồi cô can dung dịch thu được chất răn màu trắng. Chất rắn này được nung ở nhiệt độ 7000C trong 1 giờ với tốc độ nâng nhiệt 100C/phút. Danh sách các mẫu được nêu trong bảng 2.5

Bảng 2.5:Danh sách các mẫu Y2O3:2% Sm3+x% Bi3+ (x=1-5 )nung ở 7000C x(%) 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 Thể tich dung dịch Y3+ (ml) 12,1 12,0 11,8 11,7 11,6 Thể tich dung dịch Sm3+ (ml) 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Thể tich dung dịch Bi3+(ml) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 2.1.8. Tổng hợp vật liệu Y2O3:2 % Sm3+ ,x% Eu3+ (x=0- 5 )

Vật Vật liệu Y2O3 :2 % Sm3+ , x % Eu3+ nung ở nhiệt đọ 700oC được chế tạo bằng phương pháp phản ứng nổ ( theo quy trình được mổ tả trong hinh 2.1) từ các tiền chất Y(NO3)3, Sm(NO3)3, Eu(NO3)3(NH2)2CO. Đầu tiên một lượng thể tích phù hợp dung dịch các muối Y(NO3)3 0,08M, Sm(NO3)3 0,01M, Eu(NO3)3 0,02M được lấy cho vào cốc thủy tinh. Tiến hành cô cạn ở nhiệt độ khoảng 70- 80 0C để duổi axit dư, sau khi cô cạn tiếp tục thêm 3-5 ml nước rồi cô cạn lần 2 (quá trình cô cạn được lặp lại 3 lần). Sau lần cô cạn thứ 3 hỗn hợp muối nitrat các kim được hòa tan bằng 5ml nước cất thành dung dịch, thêm tiếp vào dung dịch này một lượng ure phù hợp rồi cô can dung dịch thu được chất răn màu trắng. Chất rắn này được nung ở nhiệt độ 7000C trong 1 giờ với tốc độ nâng nhiệt 100C/phút. Danh sách các mẫu được nêu trong bảng 2.6

Bảng 2.6:Danh sách các mẫu Y2O3:2% Sm3+x% Eu3+ (x=0-5 )nung ở 7000C

x(%) 0,0 1,0 2,0 3,0 5,0

Thể tich dung dịch Y3+ (ml) 12,25 12,15 12,0 11,80 11,60 Thể tich dung dịch Sm3+ (ml) 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4

Thể tich dung dịch Eu3+(ml) 0,0 0,5 1,0 1,5 2,5

Một phần của tài liệu Tổng quan về vật liệu phát quang pha tạp đất hiếm và các phương pháp tổng hợp vật liệu (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w