Nhân thân ngời phạm các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu Luận văn thanh tra khiếu nại hành chính (Trang 68 - 70)

- Về kết quả xét xử các vụ án về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình:

2.1.2.Nhân thân ngời phạm các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình

gia đình

Nghiên cứu nhân thân ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ nhằm mục đích xác định những đặc điểm của ngời phạm tội, những yếu tố, điều kiện, môi trờng hình thành nhân cách của họ.

Theo thống kê của TANDTC, chúng ta lập Bảng 2.15 về số lợng ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ là cán bộ, công chức, đảng viên.

Bảng 2.15: Số ngời phạm tội là cán bộ, công chức, đảng viên trong số ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ

Năm Số bị cáo Số bị cáo là cán bộ, công chức là đảng viênSố bị cáo

1997 227 5 1 1998 311 5 2 1999 261 2 0 2000 103 0 0 2001 50 0 0 2002 40 0 0 2003 18 0 0 2004 36 0 0 Tổng 1046 12 3 Nguồn: TANDTC. Từ thống kê trên có thể rút ra nhận xét:

Thứ nhất, năm 1997 số cán bộ, công chức phạm tội là 05 ngời, chiếm tỷ lệ 2,2%; năm 1998, cũng là 5 ngời, chiếm tỷ lệ 1,6%; năm 1999, chỉ có 02 ngời phạm tội chiếm tỷ lệ 0,76%. Từ 2000 đến 2004 không có đối tợng nào là cán bộ, công chức, phạm các tội này.

Thứ hai, trong thời gian từ năm 1997 đến năm 2004, chỉ có 03 đảng viên phạm tội vào năm 1997, 1998. Từ năm 1999 đến nay, không có đảng viên nào phạm vào nhóm tội này.

Nghiên cứu nhân thân ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, thì độ tuổi ngời phạm tội có vị trí rất quan trọng, vì độ tuổi có ảnh hởng lớn tới quá trình phát triển của nhân thân và có ảnh hởng nhất định đến tính chất, mức độ, loại tội phạm và việc thực hiện hành vi phạm tội.

Theo thống kê của TANDTC, thì số ngời bị xét xử trong 8 năm trở lại đây là 1046 trong đó ở độ tuổi trên 30 là 759 ngời, chiếm tỷ lệ cao nhất là 72,56%, tiếp đó là độ tuổi từ 18 đến 30 là 287 ngời, chiếm tỷ lệ là 27,44%.

Nh vậy, số ngời phạm tội chủ yếu là trên 30 tuổi. Sở dĩ có tình trạng phạm tội nh vậy, vì nh phân tích ở trên trong số vụ án về các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, thì các vụ án về tội về vi phạm chế độ một vợ, một chồng là chiếm đa số. Thực tế ở độ tuổi từ 18 đến 30, thì các gia đình thờng mới đợc xây dựng nên còn hạnh phúc. Sau 30 tuổi, thì các cuộc hôn nhân bắt đầu có xu hớng rạn nứt và quan hệ ngoại tình mới thờng xảy ra.

Cũng theo số liệu thống kê của TANDTC, thì trong số ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, từ năm 1997 đến 2004, nam giới là 936 ngời, chiếm tỷ lệ 89,5%; nữ giới là 110 ngời, chiếm tỷ lệ 10,5%. Ngời phạm tội là nữ giới chủ yếu phạm tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng, tội ngợc đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, ngời có công nuôi dỡng mình. Về dân tộc, trong số ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ có 53 ngời ở các vùng dân tộc ít ngời, chiếm tỷ lệ 5,06%. Chỉ có 16 ngời tái phạm trong số 1046 ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ, chiếm tỷ lệ 1,53%. Trong đó năm 1998, có số ngời tái phạm cao nhất là 7 ngời; Các năm 2003, 2004 không có bị cáo nào là tái phạm

Theo thống kê của TANDTC, chúng ta lập bảng 2.17 về thành phần dân tộc, giới tính, độ tuổi của những ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ.

Bảng 2.17: Thành phần dân tộc, giới tính, độ tuổi của những ngời phạm các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ

Năm Số bị cáo

xét xử phạmTái Dân tộc ít ngời Giới tính Độ tuổi

Nam Nữ đến 30Từ 18 Trên 30 1997 227 1 13 213 14 80 147 1998 311 7 22 270 41 72 239 1999 261 4 11 228 33 79 182 2000 103 1 2 98 5 23 80 2001 50 1 2 43 7 13 37 2002 40 2 0 38 2 14 26 2003 18 0 1 17 1 2 16 2004 36 0 2 29 7 4 32 Tổng 1046 16 53 936 110 287 759 Nguồn: TANDTC.

Một phần của tài liệu Luận văn thanh tra khiếu nại hành chính (Trang 68 - 70)