Nhập thị trường.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thủy hải sản minh phú (Trang 67 - 69)

- Chiến lược hội nhập về phía sau: Phương án này đồi hỏi công ty mở

nhập thị trường.

- Chiến lược hội nhập về phía sau: Phương án này đồi hỏi công ty mở

rộng mạng lưới thu mua nguyên liệu và năm quyền kiểm soát tốt nguồn nguyên liệu để đảm bảo tốt chất lượng thành phẩm làm ra đúng theo tiêu chuẩn.

- Chiến lược hội nhập về phía trước: Phương án này tận dụng cơ hội chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước, hàng thủy sản rất được ưa chuộng trên thế giới để đây mạnh mạng lưới tiêu thụ nhằm giải quyết tốt lượng hàng tồn kho tránh tình trạng để hàng ứ đọng quá nhiều dẫn đến kho không đủ sức chứa phải thuê kho đồng thời mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tạo vị thế so với đối thủ cạnh tranh.

> Phương án IIL: Sử dụng chiến lược tăng trưởng bằng con đường thâm

nhập thị trường.

Phương án này công ty nên tận dụng các điểm mạnh như mạnh về hàng tôm đông lạnh, khách hàng ổn định và mạng lưới phân phối tốt để đây mạnh sản xuất kinh doanh mặt hàng này nhằm tiếp tục thâm nhập vào thị trường Mỹ, Nhật, Canada, EU, ...tạo vị thế so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, chú ý giảm chi phí sản xuất kết hợp đa dạng hóa sản phẩm tôm đông lạnh để đáp ứng thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng.

> Phương án IV: Chiến lược suy giảm.

Phương án này đòi hỏi công ty chú trọng hơn vào thị trường nội địa để

giảm áp lực từ sự bất ôn của tỉ giá hối đoái và sự thiếu hụt nguyên liệu do thiên tai gây ra đồng thời tối thiểu hóa phần nào các mặt yếu của xí nghiệp như trình độ marketing còn hạn chế, cơ chế quản lý lạc hậu..

Như vậy, để lựa chọn phương án chiến lược nào thích hợp cho xí nghiệp, chúng ta phải dựa vào bảng phân tích tính hấp dẫn tương đối của các phương án

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thủy hải sản minh phú (Trang 67 - 69)