Kiên nghị và phương hướng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm việt nam những năm qua (Trang 74 - 80)

Luận văn tốt nghiệp

3.3.Kiên nghị và phương hướng

Bối cảnh h ộ i nhập kinh tế và m ở cửa thị trường nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước nhiều cơ hội và thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Chính vì thế, tấc giả m u ố n đề xuất m ộ t số quan điểm và phương hướng phát triển dịch vụ bảo h i ể m trong những n ă m tới: - Trước mặt cần xác định phát triển dịch vụ bảo h i ể m là vấn đề chiến lược lâu dài trong quá trình phát triển k i n h tế đất nước. Bảo h i ể m đóng vai trò rất to lớn

Luận văn tốt nghiệp

Tác động của quá trinh hội nhập đối với thị trướng bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

trong sự phát triển chung của toàn thị trường, nó giống như m ộ t loại chất bôi trơn giúp các ngành k i n h doanh khác có thể vận hành m ộ t cách an toàn và thông suốt, vì vậy nếu không đầu tư đúng mức cho bảo h i ể m sẽ là m ộ t thiệt thòi cho toàn bộ nền k i n h tế.

- T h ứ hai, phải phát triển bảo hiểm tương ứng với trình độ và tính chất của nền kinh tế, tạo điều k i ệ n để m ọ i đối tưởng trong nền k i n h tế đều có thể tiếp cận đưởc v ớ i các hình thức bảo h i ể m và tận dụng đưởc những l ở i ích m à những dịch vụ này mang l ạ i . K i n h nghiệm của những nước phát triển đã cho thấy nền kinh tế càng phát triển, đời sống nhân dân càng cao thì dịch vụ bảo h i ể m càng trở nén không thể thiếu nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa hiện nay tổn tại rất nhiều nguy cơ và r ủ i ro bất ngờ. Bảo hiểm là nhân t ố giúp các nền kinh tế tránh đưởc những thiệt hại không đáng có đó.

- T h ứ ba, thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam phải đưởc phát triển toàn diện, bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịch vụ bảo h i ể m của nền k i n h tế và dân cư. Không chỉ phát triển bảo h i ể m về chiều rộng m à phải về cả chiều sâu vì mức độ đòi h ỏ i của nền kinh tế sẽ ngày m ộ t cao, chất lưởng dịch vụ nếu không đưởc cải thiện thì sẽ không đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi đó. H ơ n nữa có như vậy thị trường bảo hiểm trong nước m ớ i có thể nhanh chóng h ộ i nhập với thị trường bảo hiểm thế giới và khu vực.

- Yêu cầu đa dạng hoa loại hình và tối ưu hoa chất lưởng của địch vụ bảo h i ể m trên thị trường cũng là m ộ t yêu cầu tất yếu.

- M ặ t khác nên ưu tiên phát triển những sản phẩm bảo h i ể m nhân thọ có tính chất đầu tư dài hạn, chú trọng những dịch vụ bảo h i ể m phục vụ nông, lâm, ngư, nghiệp và không lơ là việc cung cấp dịch vụ bảo h i ể m cho các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều k i ệ n k i n h tế, xã hội khó khăn.

- Đ ể phù hởp với con đường hội nhập của ngành bảo h i ể m V i ệ t Nam, đề nghị Chính phủ phải có những điểu chình tích cực. Trong x u hướng toàn cầu hoa, các quy định x â m nhập thị trường cần đưởc nới lỏng và thị trường bảo h i ể m

Lê Thị Thu Hà

Lớp Pháp 2-K41E K T N T

V i ệ t N a m phải được m ở cửa từng bước. Xét trên phương d i ệ n l ợ i ích quốc gia, cần tạo điều k i ệ n khuyên khích cho việc phát triển các doanh nghiệp bảo h i ể m trong nước nhằm tăng cường sức mạnh của các doanh nghiệp bảo h i ể m V i ệ t Nam, sẵn sàng dành lặy ưu thế trong h ộ i nhập. M ặ t khác, các quy định m ớ i phải theo hướng rút ngắn thời gian và thủ tục chặp nhận cặp phép cho sản phẩm mới, n ớ i lỏng từ từ sự k i ể m soát phí bảo hiểm, d i chuyển từ k i ể m soát thâm nhập và k i ể m soát hoạt động sang k i ể m soát tài chính của các công ty bảo hiểm, nâng cao "kỷ luật" trên thị trường, những công t y bảo h i ể m nào v i phạm các quy định của thị trường sẽ bị trừng phạt nặng,...

- H i ệ n nay, sự hợp nhặt và mua lại giữa các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán xảy ra ngày càng phổ biến, ranh giới giữa các ngành trong các lĩnh vực tài chính ngày càng m ờ dần do đó đòi hỏi có m ộ t hệ thống luật bao trùm tặt cả những lĩnh vực này.

Trên đây là m ộ t số kiến nghị và vặn đề đặt ra đối với thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam. Ngay từ bây giờ, cần phải có những nhận thức đúng đắn, từ đó đưa ra những sách lược phù hợp thì thị trường bảo h i ể m m ớ i có thể phát triển ổn định và bền vững, hoàn thành vai trò trung tâm trong chức năng của nền kinh tế hiện đại.

Luận văn tốt nghiệp

Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

Kết luận

Hiện nay ở Việt Nam, khái niệm hội nhập kinh tế Quốc tế vẫn còn là một khái niệm m ớ i mẻ và chỉ bắt đầu được sử dụng phổ biến trong mấy n ă m vựa qua. Phần lớn người dân vẫn nhắc đến nó như m ộ t thuật n g ữ mang tính thời sự m à chưa thực sự hiểu rõ bản chất của tự này. v ề tổng quát có thể hiểu h ộ i nhập kinh tế Quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền k i n h tế và thị trường m ỗ i nước với k i n h tế k h u vực và thế giới thông qua việc tự do hoa và m ở cửa thị trường. Trong quá trình thực hiện hội nhập, trước hết các quốc gia phải tham gia và ký kết các định chế, các tổ chức kinh tế Quốc tế, cùng đàm phán với các nước thành viên về những luật lệ, quy định chung. T h ứ nữa, các nước sẽ phải tiến hành điều chình hệ thống pháp luật, cơ cấu k i n h tế và những vấn để chung khác để có thể thực hiện những cam kết của mình, và phải sao cho phù hợp với luật chơi mới. C ó thể nói không một quốc gia nào nằm ngoài x u hướng này, bởi đây là x u hướng phát triển chung của toàn thế giới. Thông qua hội nhập k i n h tế Quốc tế, các nước sẽ tự nâng cao k h ả năng cạnh tranh của bản thân, n ỗ lực xây dựng hình ảnh và củng cố vị thế của mình trên trường Quốc tế.

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của đất nước, m ở cửa thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam là một quá trình tất yếu. Trong quá trình đó, ngành bảo hiểm là m ộ t bộ phận đóng vai trò tích cực trong sự vận hành của guồng m á y kinh tế quốc dân, mang lại rất nhiều l ợ i ích cho nền k i n h tế. T u y nhiên, trong điều kiện hệ thống dịch vụ bảo hiểm trong nước còn bộc l ộ nhiều yếu kém, hệ thống luật lệ thiếu, không đồng bộ, cơ chế giám sát vẫn còn chưa hình thành, tính m i n h bạch trong xây dựng các cơ chế chính sách vẫn còn nhiều hạn chế, trình độ của các chuyên gia hoạch định chính sách, trình độ quản lý yếu thì vấn đề m ở cửa thị trường bảo h i ể m đương nhiên sẽ dẫn đến nhiều rủi ro đáng

Lê Thị Thu Hà

Lớp Pháp 2-K41E K T N T

kể. M ặ c dù vậy, chúng ta phải kiên quyết theo đuổi tiến trình h ộ i nhập theo Nghị quyết của Đ ạ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc lần thứ I X và chiến lược phát triển thị trường bảo h i ể m V i ệ t Nam giai đoạn 2003-2010 được Chính phủ ban hành ngày 29/08/2003.

Ngành bảo h i ể m tuy còn non trẻ nhưng cũng đã chủ động tìm cho mình m ộ t con đường đi thích hợp trong bối cảnh mẫi. Giai đoạn từ 1965 đến 1993, bảo hiểm V i ệ t N a m hoạt động trong nền kinh tế bao cấp, tư duy và phong cách kinh doanh lạc hậu. Lúc đó trên thị trường có duy nhất m ộ t cóng t y bảo h i ể m đó là Bảo V i ệ t dẫn đến tình trạng độc quyền và thói làm ăn cửa quyền. Từ sau năm 1993, v ẫ i sự ra đời của Nghị định 100/CP, văn bản pháp lý đẩu tiên điều

chỉnh hoạt động k i n h doanh bảo hiểm, thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam đã bưẫc sang m ộ t giai đoạn phát triển mẫi. Thị trường bắt đẩu m ở cửa, cùng vẫi sự hình thành và ra đời của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trong nưẫc là sự góp mặt của m ộ t số công ty bảo hiểm nưẫc ngoài, tính cạnh tranh của thị trường

cũng ngày m ộ t tăng. Giai đoạn này, các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam thực sự phải l ộ t xác, họ không còn kinh doanh trẽn m ộ t thị trường hoàn toàn thuộc về h ọ nữa m à hàng ngày phải đối mặt vẫi nguy cơ mất thị phẩn. T h ê m vào đó, việc V i ệ t N a m là thành viên của các tổ chức k h u vực và Quốc tế như ASEAN, A P E C hay việc hiệp định thương mại V i ệ t - M ỹ được ký kết đã ảnh hưởng rất lẫn đến thị trường bảo hiểm. Trong các văn bản ký kết song phương và đa phương, đ ố i tác luôn yêu cầu phía V i ệ t N a m phải m ở cửa hơn nữa thị trường bảo hiểm. Trưẫc sức ép đó, không chỉ các doanh nghiệp m à ngay đến

những nhà lãnh đạo, nhà quản lý cũng phải vào cuộc để đưa ra một chính sách phù hợp, vừa đảm bảo thực hiện các cam kết Quốc tế m à V i ệ t Nam tham gia vừa đảm bảo vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nưẫc trên thị trường, đưa bảo h i ể m V i ệ t N a m phát triển ổn định và bền vững trong tương lai.

Luận văn tốt nghiệp

Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

H ộ i nhập k i n h tế Quốc tế thời gian qua đã và sẽ còn đặt ra cho bảo h i ể m V i ệ t Nam vô vàn những khó khăn, t h ử thách nhưng cũng mang l ạ i cho chúng ta

nhiều cơ h ộ i mới. V ấ n đề quan trọng và cấp thiết hiện nay chính là làm sao để nhận diện được những khó khăn, thách thức đó để kởp thời đối phó và tận đụng những cơ h ộ i mới, đưa thở trường bảo hiểm V i ệ t N a m nhanh chóng hội nhập với k h u vực và t h ế giới.

Qua luận văn này, tác giả muốn trình bày m ộ t cách sơ lược về thực trạng thở trường bảo h i ể m V i ệ t Nam sau mở cửa nhất là giai đoạn từ n ă m 2000 đến nay, bên cạnh đó cũng muốn đưa ra một số ý kiến, quan điểm m à tác giả tổng hợp được cũng như của bản thân tác giả về tấc động của quá trình hội nhập đối với lĩnh vực bảo hiểm. Cuối cùng, một phần rất quan trọng và không thể thiếu đó là một số giải pháp liên quan đến việc cải thiện hành lang pháp lý, cơ chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quản lý của N h à nước và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trước sự tham gia ngày càng nhiều của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài trên thở trường V i ệ t Nam.

Trong tương lai, nếu có sự phối hợp và h ồ trợ đắc lực của các ngành, các cấp và sự cố gắng n ỗ lực của các doanh nghiệp bảo hiểm, chắc chắn bảo hiểm V i ệ t Nam sẽ vượt qua được những thách thức của hội nhập và phát triển ngày m ộ t mạnh mẽ, trở thành một thở trường năng động không chỉ trong k h u vực m à cả trên T h ế giới. H i ệ n nay x u hướng liên kết đa ngành đã trở nên rất phổ biến và mang l ạ i hiệu quả kinh doanh cao, nếu các doanh nghiệp bảo hiểm nắm bắt được thời cơ, đẩy mạnh liên kết với các ngành khác đặc biệt là ngân hàng thì nhất đởnh sẽ còn gặt hái nhiều thành công.

Lê Thị Thu Hà

Lớp Pháp 2-K41E K T N T

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm việt nam những năm qua (Trang 74 - 80)