Tác động của hội nhập đối với thị trường bảo hiểm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm việt nam những năm qua (Trang 42 - 58)

Trong bối cảnh toàn cầu hoa đang diễn ra rất nhanh và mạnh mẽ như hiện nay cùng với việc V i ệ t Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của tổ chức W T O trong thời gian tói, h ộ i nhập kinh tế quốc t ế trong lĩnh vực bảo h i ể m được Chính Phủ V i ệ t Nam xác định là tất yếu. Các công t y bảo h i ể m trong nước không thể g i ữ mãi phong cách quản lý và điểu hành k i n h doanh theo truyền thống cũ để tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay m à bất buộc phải tự vận động, xoay chuyển, đổi mới, nhạy bén với thị trường

Luận văn tốt nghiệp

Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

và nỗ lực hết mình trong việc xây dựng hoàn chỉnh q u y trình quản lý phù hợp nhằm đuổi kịp những nhân tố đang thay đổi từng ngày, từng g i ờ trong xã hội.

Tiến trình hội nhập k i n h tế quốc tế sẽ đem đến nhiều cơ h ộ i và thách thức cho các doanh nghiệp bảo hiởm thậm chí cả đối v ớ i các cơ quan quản lý Nhà nước

về bảo hiởm. Cụ thở, những tác động trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiởm trong nước như sau: Thứ nhất, tính cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt, cạnh tranh sẽ chi phối toàn bộ thị trường. M ố i lo ngại lớn nhất là những tập đoàn bảo hiởm lớn trên thế giới có nguồn v ố n lớn và phương pháp quản lý kinh doanh tiên tiến, do vậy sẽ có sự đấu tranh sống còn giữa các nhà bảo hiởm.

Hơn nữa, k h i tham gia WTO, chắc chắn việc trao đổi thương mại hàng hoa giữa Việt Nam và các nước sẽ được đẩy mạnh, luồng vốn đầu tư nước ngoài vào V i ệ t Nam sẽ tăng đáng kở làm cho tiềm năng thị trường bảo hiởm được mở rộng, nhu cầu về các sản phẩm bảo hiởm m ớ i sẽ tăng cao, tạo cơ h ộ i cho các doanh nghiệp bảo hiởm mở rộng thị trường. T h ê m vào đó là sự gia tăng nhu cầu của khách hàng. Cùng với sự phát triởn của xã hội, dân trí ngày càng nâng cao thì sự am hiởu và nhận thức của khách hàng về bảo h i ở m ngày càng sâu sắc và đa dạng. Điều này đòi h ỏ i các doanh nghiệp bảo h i ở m cần phải đào tạo và xây dựng một đội ngũ nhân viên có kỹ năng nghiệp vụ và trình độ chuyên m ô n cao, đa dạng hoa sản phẩm nhưng phải đảm bảo được tính hiệu quả trong kinh doanh.

Mặt khác, các doanh nghiệp bảo hiởm nước ngoài k h i tham gia vào thị trường Việt Nam sẽ mang theo những công nghệ quản lý tiên tiến, cơ cấu sản phẩm bảo hiởm đa dạng cùng v ớ i nhiều sản phẩm m ớ i đối v ớ i chúng ta và hệ thống thông tin hiện đại. Những thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã tạo thế mạnh trong việc phất triởn và thành công cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh nhất. Do vậy, nếu doanh nghiệp chậm thay đổi hoặc ứng dụng không hợp lý thì tấtyếu sẽ bị lạc hậu hoặc bị loại bỏ. Đ ó là những

Lê Thị Thu Hà

Lớp Pháp 2-K41E K T N T

động lực thúc đẩy các doanh nghiệp bảo h i ể m V i ệ t N a m phải cải tiến hơn nữa, nâng cao năng lực quản lý, chất lượng phục vụ, g i ả m chi phí hoạt động và đa dạng hoa các sản phẩm bảo hiểm để có thể đứng vững trên thị trường.

Tuy nhiên, để phát triển bền vững, nhất là trong tiến trình tăng tốc hội nhập, Việt Nam không thể đẩy mạnh hoạt động k i n h doanh bảo h i ể m m ộ t cách "ào ào". Tính liên kết-cộng đủng, trong x u hướng toàn cầu hoa k i n h tế của các tập đoàn lớn trên thế giới đã tạo nên một sức mạnh khủng khiếp, vì thế các doanh nghiệp trong nước cần phải liên kết lại, m ọ i thành viên cần phải có tinh thần tương trợ để cùng nhau tủn tại và phát triển.

Nhưng bên cạnh những cơ hội mở ra , các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam phải chuẩn bị cả về vật chất lẫn tinh thần để sẵn sàng đương đấu với những thách thức mới, nhất là những đối tác nước ngoài. Phải đề phòng những rủi ro, bất trắc trong hoạt động bảo hiểm của các công t y nước ngoài tại Việt Nam bởi vì có t h ế những hoạt động đó sẽ gây thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm. Phần lớn các doanh nghiệp bảo hiểm của ta đều chưa có một tiềm lực tài chính đủ mạnh, kinh nghiệm thị trường và công nghệ quản lý vẫn còn thấp so với đối thủ nước ngoài vốn hầu hết đều là các Tập đoàn tài chính bảo hiểm hàng đầu của thế giới và khu vực. Do đó chúng ta phải có những đánh giá khách quan và toàn diện về những tác động nhiều mặt của hội nhập, trên cơ sở đó m ỗ i chủ thể tham gia thị trường phải tích cực hơn nữa chuẩn bị cho h ộ i nhập một cách tự tin, tìm cho mình một l ố i đi riêng, m ộ t chiến lược hành động phù hợp để đứng vững và tiếp tục phát triển trong cạnh tranh và hội nhập. Việc nhận diện những vấn đề khó khăn cũng như những cơ hội thuận l ợ i m à các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước sẽ gặp phải là rất quan trọng k h i V i ệ t Nam chính thức h ộ i nhập nền k i n h tế quốc tế, cụ thể là việc gia nhập WTO, thực hiện những cam kết trong hiệp định thương mại Viêt - M ỹ cũng như các hiệp định thương mại song phương và đa phương với các nước trong k h u vực và trên thế giới. Q u á trình hội nhập

Luận văn tốt nghiệp

Tác dộng cửa quá trình hội nhập đôi với thị trường bảo hiềm Việt Nam thời gian qua

quốc tế sẽ có những tác động nhiều mặt đến sự phát triển của hoạt động k i n h doanh bảo h i ể m trong hiện tại cũng như trong tương l a i .

2.2. Ị, Những cơ hôi mới

K h i V i ệ t Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương m ạ i T h ế giới (WTO), sẽ có rất nhiều cơ hội lớn đến với các doanh nghiệp ngành bảo hiểm, bao gừm các các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ nhưng đặc biệt là phi nhân thọ vì hiện nay đây vẫn là lĩnh vực m à các doanh nghiệp V i ệ t Nam đang chiếm ưu thế trên sân nhà.

Những cơ h ộ i này trước hết xuất phát từ tính chất m ở cửa của thị trường bảo hiểm trước và sau k h i V i ệ t Nam trở thành thành viên của WTO. M ở cửa thị trường bảo hiểm với sự góp mặt của các cõng ty bảo hiểm 1 0 0 % vốn nước ngoài và các doanh nghiệp bảo hiểm với một bên là các đối tác V i ệ t Nam và một bên là các đối tác từ các quốc gia có nền tài chính và dịch vụ phát triển đã góp phẩn tạo cho thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam m ộ t sắc thái mới, năng động hơn, cạnh tranh hơn, đôi k h i , sự cạnh tranh này có thể lên tới đỉnh cao và không khoan nhượng. T u y nhiên, việc này sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, là động lực để các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh. K h i đó các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ h ộ i tiếp cận với những tập đoàn lớn về bảo hiểm. M ộ t mặt, đây sẽ là những đối thủ rất nguy h i ể m của chúng ta nhưng mặt khác, khi hợp tác làm ăn với họ chúng ta có thể học h ỏ i được những kinh nghiệm quý báu trong nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm và trình độ quản lý tiên tiến, hiện đại của các nước tư bản.

H ơ n nưa, việc m ở cửa cho nước ngoài tham gia vào thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam sẽ đảm bảo đa dạng hoa lựa chọn cho người tiêu dùng và nâng cao chất lượng phục vụ. N ó sẽ kích thích cải cách và đảm bảo cho người tiêu dùng được tiếp cận những công nghệ và sản phẩm tiên tiến nhất, d u y trì tính ổn định và phát triển thị trường bảo hiểm, giúp cho người dân trong nước tự do lựa

Lê Thị Thu Hà

Lớp Pháp 2-K41E K T N T

chọn các dịch vụ bảo hiểm từ người cung cấp tốt nhất. Bèn cạnh đó, việc m ở cửa thị trường bảo h i ể m V i ệ t Nam hiện nay cũng góp phần hạn c h ế dần sự bất cân xứng thông t i n giặa người mua và người bán (bên cung cấp bảo hiểm), thâm chí ngay cả trong trường hợp bên cung cấp dịch vụ bảo h i ể m là công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài.

Mặt khác, m ở cửa sẽ giúp việc trao đổi thương mại hàng hoa được đẩy mạnh, nguồn hàng d ổ i dào, v ố n đầu tư nước ngoài ngày càng tăng sẽ là nhặng tiền đề cho các doanh nghiệp của chúng ta đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầuvề bảo hiểm của nền k i n h tế và cuộc sống nhân dân cũng như m ở rộng thị trường ra nước ngoài. Việc các doanh nghiệp V i ệ t Nam không còn bị bó hẹp trong phạm v i thị trường n ộ i địa vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp thử sức mình lại vừa là một thách thức không nhỏ. Nếu các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh thì thị trường của h ọ sẽ được mở rộng nhưng nếu [chông thì sẽ là m ộ t thất bại rất lớn bởi vì k h i chúng ta có thể vuơn ra hoạt động ở nước ngoài đồng

nghĩa với việc thị trường trong nước cũng sẽ bị các đối thú ngoại nhòm ngó. Nhưng dù có thất bại thì đó cũng sẽ là một bài học sương m á u cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam vốn quen phụ thuộc vào sự bảo h ộ của Nhà nước.

M ộ t cơ hội lớn khác, đó là với sự tác động mạnh mẽ của cạnh tranh, việc hợp nhất, sáp nhập các doanh nghiệp và việc hình thành các tập đoàn tài chính theo m ô hình của các nước phát triển trong khu vực và trên T h ế giới sẽ trở thành một x u hướng tất yếu. Đây được coi là cơ sở để các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam tiếp cận và xây dựng hoạt động k i n h doanh của mình theo m ô hình chuyên nghiệp và ngày càng hiện đại, phù hợp v ớ i môi trường mới. H i ệ n nay, một số doanh nghiệp bảo hiểm lớn trong nước đã và đang nắm bắt được xu hướng này. Ví dụ như Bảo V i ệ t đã xây dựng m ô hình Tập đoàn tài chính- bảo hiểm, hay như Bảo M i n h và Vinare đã từng bước tham gia thị trường chứng khoán,... Thị trường cũng đang ngày m ộ t sôi động hem nhờ sự xuất hiện

Luận văn tốt nghiệp

Tác động của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua

của một số doanh nghiệp m ớ i như Công t y c ổ phần bảo h i ể m A A A , Công t y T N H H Bảo hiểm phi nhân thọ AIG, Công t y bảo h i ể m nhân thọ ACE,... Quá trình h ộ i nhập trong lĩnh vực bảo hiểm cũng đã hình thành m ộ t thị trường theo đúng nghĩa của từ "thị trường", ở đó có đầy đủ các thành tố cần thiết của một thị trường bảo hiểm hiện đẹi. V a i trò của môi giới bảo h i ể m là rất quan trọng, nhưng ở V i ệ t Nam trong thời gian qua nghề mói giới bảo hiểm đã không được đánh giá đúng và đôi k h i còn bị coi nhẹ. Theo k i n h nghiệm của những nước có thị trường bảo hiểm phát triển, môi giới l ẹ i chính là những tác nhân tích cực nhất đối với sự phát triển của toàn thị trường. N ế u không có những người môi giới hoặc nghề môi giới nói chung không phát triển thì thị trường không thể phát huy hết tiềm lực của nó, cũng như hoẹt động một cách lành mẹnh được. M ộ t thị trường bảo hiểm phát triển, có khả năng đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của thị trường quốc tế chính là yếu tố tích cực tẹo cơ hội cho môi giới bảo hiểm thực sự phát triển.

Về mặt luật pháp, hội nhập cũng là dịp để chúng ta rà soát lẹi hệ thống pháp luật và hoàn thiện khung pháp lý về bảo hiểm theo hướng m ở của thực sự chứ không nửa vời như thời gian trước đó nữa. H ộ i nhập buộc cả Nhà nước và các doanh nghiệp phải có một thái độ đúng đắn hơn trong việc lập ra và thực thi pháp luật m à cụ thể ở đây là Luật kinh doanh bảo hiểm. M ộ t k h i đã trở thành thành viên của tổ chức WTO, sự không công bằng trong k i n h doanh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước và các công ty nước ngoài phải được hẹn

chế đến mức tối đa và phải dần dần bị triệt tiêu.

Đ ồ n g thời, qua quá trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế, năng lực quản lý Nhà nước

về kinh doanh bảo hiểm cũng sẽ được nâng cao hơn nữa, nhất là trong việc tổ chức để vận hành an toàn và có hiệu quả thị trường bảo hiểm. Nói đến cẹnh tranh không phải là chỉ đề cập đến các doanh nghiệp trong ngành m à còn phải nói đến vai trò của N h à nước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao tính cẹnh tranh của mình so v ớ i các đối thủ nước ngoài.

Lê Thị Thu Hà

Lớp Pháp 2-K41E K T N T

Tác động cửa quá trình hội nhập đối với thị trường bào hiểm Việt Nam thời gian qua

Trên thế giới, vài trò của bảo hiểm đã được nhắc đến từ lâu và ngày nay nó được coi gần như là m ộ t yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng của nến kinh tế. Các doanh nghiệp nước ngoài trước k h i có ý định tham gia k i n h doanh trên thị trường V i ệ t Nam, không giống chúng ta, thường họ sẽ xem xét, nghiên cấu một số khía cạnh như thị trường tài chính, hệ thống ngân hàng hay tình hình hoạt động của ngành bảo hiểm vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của bản thân công ty họ. N h ư vậy thị trường bảo h i ể m phát triển sẽ góp phần thu hút đầu tư nước ngoài, giúp tăng trưởng nền kinh tế. Đ ặ c biệt k h i tham gia vào thị trường V i ệ t Nam, các nhà đầu tư nước ngoài thường tập trung nhiều vào các k h u đô thị mới, các khu chế xuất, khu công nghiệp,... vì vậy sẽ tạo điều kiện cho các loại hình bảo hiểm như bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt,... có cơ h ộ i phát triển. N h ư vậy, hội nhập đã dẫn đến sự phát triển của kinh tế, xã h ộ i từ đó lại làm phát sinh nhiều nhu cầu về bảo hiểm trong hầu hết các ngành như công nghiệp, thương mại, cơ sở hạ tầng, đầu tư quốc tế, viễn thông,... H ộ i nhập cũng là cơ hội cho hợp tác quốc tế phát triển mạnh,tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề và trình độ cao, ấng dụng các quá trình quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế...

H ộ i nhập trong lĩnh vực bảo hiểm còn là cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận sự phát triển của khoa học và kỹ thuật công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin đã tạo ra nhiều công cụ và giải pháp hữu ích, cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm có thể nắm bắt và ấng dụng trong hoạt động kinh doanh của mình nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, hạ thấp chi phí, m ở rộng và đa dạng hoa các kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm. ớ một khía cạnh khác, h ộ i nhập làm cho mấc sống và thu nhập của người dân tăng lên, k h i đó h ọ lại quan tâm nhiều hơn tới vấn đề chăm sóc sấc khoe của bản thân và gia đình, vì vậy sẽ làm tăng nhu cầu về bảo hiểm. M ộ t tất yếu là

Luận văn tốt nghiệp

Tác dộng của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua

hoạt động bảo hiểm sẽ ngày một phát triển trong tương lai và như vậy đóng góp của bảo hiểm cho ngân sách Nhà nước cũng sẽ tăng lên, tạo thêm nhiều việc làm, tăng mức tái đầu tư đối với nền kinh tế. M ặ t khác, do vai trò của bào hiểm đã được cải thiện rất nhiều nên nhận thức về bảo h i ể m của người dân cũng được thay đổi và ngày càng được nâng cao hơn nụa, đó là tiền đề cho sự phát triển lâu dài của ngành dịch vụ này.

M ở cửa thị trường bảo hiểm, hội nhập kinh tế Quốc tế cũng giúp thị trường chứng khoán, thị trường vốn được m ở rộng và phát triển, từ đó m ở ra hướng mới cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đa dạng hoa các hoạt động đầu tư.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của quá trình hội nhập đối với thị trường bảo hiểm việt nam những năm qua (Trang 42 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)