Amonia (NH 3 )

Một phần của tài liệu thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại hà nội (Trang 30)

Amonia là sản phẩm của sự chuyển hóa protein, ựược bài tiết qua mang của tôm và sự phân hủy chất ựạm có trong vật chất hữu cơ (thức ăn, xác phiêu sinh vật, phân bón..), vi khuẩn dị dưỡng sử dụng thức ăn thừa, chất thải phân hoặc ựang phân hủy vật chất hữu cơ khác như là một nguồn protein và chuyển ựổi nitơ protein thành amonia vô cơ. Gần 85% nitơ trong thức ăn làm thức ăn cho tôm sẽ chuyển thành amonia.

Hàm lượng amonia trong ao nuôi phải ựược quản lý chặt sẽ vì nó rất ựộc hại ựối với tôm. Trong nước amonia tồn tại ựồng thời trong hai hình thức là NH3 và NH4+ . Chỉ có dạng NH3 là dạng ựộc ựối với tôm, sự cân bằng của NH3 và NH4+ trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt ựộ và pH của nước. Khi nước có pH càng thấp NH3 sẽ chuyển sang dạng NH4+ ắt ựộc hơn, khi tăng pH cao NH3 càng trở lên bền vững và gây ựộc cho tôm. độc tắnh của amonia phụ thuộc của tuổi tôm, PL và giai ựoạn ựầu của tôm giống chịu ựược nồng ựộ NH3 thấp hơn so với tôm giống cỡ lớn hơn và tôm trưởng thành. Nồng ựộ LC50 96-giờ của NH3 là khoảng 0,2 ppm cho PL (Chen và Chin, 1988) và khoảng 0,95 ppm ựối với tôm giống 4,87 gram (Chen và Lei, 1990).

Nồng ựộ dưới 0,1 mg/l của NH3 ựược coi là "an toàn", trong ý nghĩa rằng các nồng ựộ là không gây chết. Tuy nhiên, tôm sẽ khỏe và tỷ lệ sinh trưởng không bị ảnh hưởng nếu NH3 ựược duy trì dưới 0,03 ppm. Nếu thường xuyên tiếp xúc với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

nồng ựộ NH3 cao tỷ lệ tăng trưởng sẽ giảm và tỷ lệ chuyển ựổi thức ăn tăng lên, do nồng ựộ amonia cao kắch thắch mang của tôm có thể dẫn ựến sưng mang làm giảm khả năng của tôm ựể hấp thụ oxy từ nước, mức amonia cao trong nước dẫn ựến sự gia tăng nồng ựộ amonia trong máu làm giảm ái lực của các sắc tố trong máu với oxy. Hai hiệu ứng này cùng nhau, làm giảm sự hấp thụ của tôm trong ựiều kiện oxy thấp. Nồng ựộ amonia cao thường xuyên cũng có thể làm giảm sức ựề kháng của tôm bệnh.

Thực vật phù du và thực vật dưới nước loại bỏ amonia trong nước bằng cách sử dụng nó như một nguồn nitơ ựể tổng hợp protein. Khi thực vật phù du gia tăng, những sinh vật phù du sẽ ựược coi là một nguồn tiêu thụ nitơ có hiệu quả. Tuy nhiên, khi xẩy ra hiện tượng nở hoa, một lượng lớn các nitơ ở thực vật phù du sẽ ựược chuyển ựổi trở lại thành amonia như các tế bào tảo chết bị phân hủy bởi vi khuẩn dị dưỡng. Nguy hiểm thường phát sinh khi thực vật phù du nở hoa. Tảo nở hoa có thể ựược kiểm soát bằng cách thay nước ựể ngăn chặn.

Cách tiếp cận truyền thống trong các hệ thống nuôi tuần hoàn ựể kiểm soát amonia là thúc ựẩy quá trình nitrat hóa. Nitrat hóa là quá trình oxy hóa tuần tự của các ion amoni ựể nitrite và sau ựó ựến nitrat do vi khuẩn tự dưỡng. Ngoài oxy, vi khuẩn nitrat hóa yêu cầu các ion bicarbonate, mà nó sử dụng như một nguồn carbon cho sự tăng trưởng tế bào [26].

2.3.7. Nitrite (NO2)

Nitrit là một sản phẩm của bước ựầu tiên của nitrat hóa, trong ựó ion amoni bị oxy hóa bởi vi khuẩn Nitrosomonas ựể tạo thành nitrite. Nitrit có thể tắch tụ trong hệ thống nếu bước thứ hai trong quá trình nitrat hóa, trong ựó nitrit bị oxy hóa bởi vi khuẩn Nitrobacter ựể tạo thành nitrat, xảy ra với một tốc ựộ chậm hơn so bước nitrat hóa ựầu tiên.

Nitrite gây ựộc cho tôm penaeid. độc tắnh của nitrite phụ thuộc vào tuổi của tôm và ựộ mặn của nước. Nồng ựộ LC50 96 giờ của NO2 ựối với PL tôm sú theo Chen và Chin (1988) là 13,6 ppm. LC50 96 giờ cho tôm sú giống (5 gam) theo báo cáo của Chen và Lei (1990) là 171 ppm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

Nồng ựộ LC50 cho tôm chân trắng giống dường như thấp hơn nhiều so với tôm sú, tại HBOI ựã quan sát thấy tỉ lệ chết ựến gần 50% trong các bể thắ nghiệm với tôm chân trắng cỡ 10 gram ở nồng ựộ nitrit dưới 20 mg/L. NO2 ựộc hại hơn khi nước có ựộ mặn thấp và giá trị pH thấp. để an toàn, nồng ựộ nitrite nên duy trì < 1 mg/l.

Bất cứ khi nào hàm lượng nitrit trong ao cao cũng phải xác ựịnh nguyên nhân. Thường thì nguyên nhân nitrit cao cũng tương tự như các nguyên nhân của ammonia cao, hai vấn ựề này thường xảy ra ựồng thời. Thay nước và giảm cho ăn có thể giải quyết hàm lượng chất ựộc, nhưng ựể giải quyết triệt ựể các nguyên nhân gốc rễ thì nước mới tốt trở lại [26].

2.3.8. độ kiềm

độ kiềm trong nước chủ yếu là các ion HCO32- (bicarbonate), CO32- (carbonate), OH- (Hydroxit), ựơn vị tắnh biểu thị tương ựương mg/l CaCO3. độ kiềm phản ánh trong nước chứa ion CO32- nhiều hay ắt, trong ao nuôi tôm có sự biến ựổi lớn về ựộ kiềm, thấp nhất 5 mg/l và cao lên hàng vài trăm mg/l.

Nước biển có ựộ kiềm trung bình là 116 ppm (theo CaCO3), ựộ kiềm trong ao cá nước ngọt thường trung bình khoảng 40 ppm [26].

2.3.9. Hydrogen Sulfide (H2S)

Chủ yếu xuất phát từ sự phân hủy kỵ khắ của vật chất hữu cơ. Nó có thể ựược tìm thấy trong nước giếng hoặc trong ựáy ao gồm bùn và chất hữu cơ khác. H2S tương tự như amonia(rấtựộc khi ở dạng khắ), tuy nhiên nó chiếm ưu thế khi pH thấp (<8) và nhiệt ựộ cao. Khi pH ở 7,5 thì khoảng 14% của sulfide là ở dạng H2S ựộc hại, khi pH là 7,2 khoảng 24%, pH là 6,5 khoảng 61% và pH là 6,0 khoảng 83% của tổng số sulfide là ở dạng H2S ựộc hại. Do ựó, nồng ựộ H2S nên ựược ắt hơn 0,002 ppm. [26].

2.3.10. Phosphat (PO43-)

Phosphat cần thiết cho sự phát triển của sinh vật. Phospho tham gia vào nhiều phản ứng quan trọng trong cơ thể sống như quá trình sinh tổng hợp Protein. Sự phát triển của thực vật phù du và năng suất nuôi tôm phụ thuộc nhiều vào hàm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

lượng phosphat có trong nước. Trong thủy vực, phosphat thường tồn tại ở các dạng PO43- H PO42-, H2PO4- nhưng khi phân tắch mẫu nước, thông thường chỉ xác ựịnh PO43-. Nguồn cung cấp PO43- chủ yếu từ phân NPK hoặc thức ăn, chế phẩm có chứa nhiều photpho, hay từ quá trình phân hủy các chất bùn bã hữu cơ.

PO43- có thể coi như một chỉ tiêu phản ánh hàm lượng dinh dưỡng có trong ao nuôi. Nếu hàm lượng photphat trong ao nuôi kết hợp với hàm lượng nitrate cao sẽ dẫn ựến nở hoa. Theo Nguyễn đức Hội (2001), hàm lượng PO43- ắt khi vượt quá 1,0 mg/l do chúng ựược hấp thụ và ựiều tiết lại môi trường. Trong ao nuôi có ựáy và bờ ựất phèn thì hàm lượng PO43- thường rất thấp do bị kết tủa khi phản ứng với Al3+ và Fe2+.

Phopho trong tự nhiên ở dạng PO43- ựược các thực vật thủy sinh hấp thụ. Quá trình cố ựịnh PO43 ở bùn ao phụ thuộc vào pH: Khi pH cao, PO43- liên kết với Ca2+, khi PH thấp nó lại liên kết với Al3+ và Fe2+ tạo thành một phức rất khó tan. Nếu ao nuôi có hàm lượng PO43- cao nguyên nhân có thể do mật ựộ nuôi qua dầy và lượng thức ăn dư thừa nhiều. Hàm lượng yêu cầu 0,1 - 0,3 mg/l [9].

2.3.11. COD

Trong môi trường ao nuôi tôm chỉ tiêu nghiên cứu chất nước COD ựể ựánh giá mức nhiễm bẩn, ựộ giàu nghèo, ựồng thời còn cho biết sự phát triển của thuỷ sinh vật trong thuỷ vực. COD phản ánh lượng tiêu hao oxy do quá trình biến ựổi các chất hữu cơ bền vững (biến ựổi hoá học), do ựó giá trị COD phản ánh mức ựộ gia tăng lượng chất hữu cơ có trong thuỷ vực như thức ăn thừa, sản phẩm bài tiết của tôm và sự chết của sinh vật. Giới hạn thắch hợp của COD trong ao nuôi là 10 ọ 20 mg/l [9].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. đối tượng: Tôm chân trắng (Liptopenaeus vannamei)

3.1.2. địa ựiểm: Tại Trại VAC Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội 3.1.3. Thời gian: Từ01 tháng 3 ựến 31 tháng 8/2010 3.1.3. Thời gian: Từ01 tháng 3 ựến 31 tháng 8/2010

3.2. Vật liệu nghiên cứu: 3.2.1. Ao thắ nghiệm: 3.2.1. Ao thắ nghiệm:

Tôm ựược nuôi trong 3 ao thuộc Trại VAC Yên Thường có diện tắch 2,7 ha, thuộc ựịa phận xã Yên Khê, huyện Yên Thường, Gia Lâm Ờ Hà Nội (cách Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I khoảng 2 km), xung quanh trại là cánh ựồng trồng lúa. Có ựiều kiện thuận lợi về giao thông, gần nơi cung cấp các dịch vụ cho nghề nuôi tôm và an ninh trật tự tốt. Nguồn nước cung cấp cho trại từ kênh dẫn nước của hệ thống thủy lợi chạy dọc hai bên cạnh trại, nguồn nước này không bị ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp hoặc sinh hoạt, nước của kênh thủy lợi có pH khoảng 7,5 - 8.

Diện tắch các ao ựược sử dụng ựể nuôi tôm là 667 m2, 807 m2 và 1.278 m2, ựộ sâu nước ao B2: 1,5m, ao C1: 1,7 m, ao C2: 1,5 m (bảng PL17) bờ ao là ựất sét nện ựược gia cố chắc chắn, bờ ao cao hơn mặt nước nuôi khoảng 0,5 m. Các ao ựều có hai cửa cống xây bằng xi măng, có khẩu ựộ 0,5 m ựể cấp thoát nước. Tuy nhiên trong quá trình nuôi vẫn dùng máy bơm do mực nước của hệ thống thủy lợi và ao xấp xỉ bằng nhau.

3.2.2. Dụng cụ thắ nghiệm:

+ Máy ựo ựộ mặn của hãng ATAGO, nhiệt kế, ựĩa Sechi. + Bộ test ựo PH, O2 , ựộ kiềm, NH3, NO2 của hãng SERA.

+ Trang thiết bị phòng thắ nghiệm ựể ựo, máy so mầu và hóa chất cần thiết, ựược tiến hành tại Phòng thắ nghiệm Môi trường Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, ựể ựo các yếu tố NH3, NO2,, PO43-, H2S, COD.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

3.3. Bố trắ thắ nghiệm: Các ao nuôi ựều áp dụng hình thức nuôi thâm canh.

3.3.1. Số lượng và mật ựộ thả

Bảng 3.1: Thời gian và mật ựộ thả tôm giống trong ao nuôi thắ nghiệm

Chỉ tiêu Ao Giai ựoạn nuôi Diện tắch (m2) độ sâu (m2) Thời gian thả Mật ựộ thả (con/m2) Số lượng tôm thả (con) Ao B2 Ương giống 807 1,5 23/5- 14/6 247 200.000 Ao B2 807 1,5 14/6- 31/8 65 52.500 Ao C1 1.278 1,7 14/6 - 31/8 65 83.000 Ao C2 Nuôi tôm thương phẩm 667 1,5 14/6 - 31/8 65 43.500

3.3.2 Cải tạo ao nuôi

Quá trình chuẩn bị ao nuôi là một khâu quan trọng ựối với sự thành công của vụ nuôi, nó có tác dụng diệt trừ ựịch hại, tiêu diệt mầm bệnh, loại trừ khỏi ao một lượng chất hữu cơ và khắ ựộc ựáng kể thông qua hình thức phơi khô, bón vôi, diệt tạp. Thường quá trình chuẩn bị ao nuôi tôm diễn ra trong khoảng 15 Ờ 20 ngày.

Cải tạo ựáy ao: Nước trong ao cũ ựược tháo ựến khi còn 5 cm bón Dolomit rải ựều trên mặt ao với liều lượng 100 kg/1.000 m2. Phơi khô 4 -7 ngày.

Diệt tạp: Lấy nước vào ao ở mức 30 cm ựể 4 ngày, sau ựó mới tiến hành diệt tạp bằng saponine (15 g/m3). Khoảng 20 giờ sau cấp nước vào ao từ ao lắng ựược lọc bằng túi vải (gas 49) ựường kắnh 40 cm dài 2 -3 m, nước ựược cấp ựến 60 cm ở ao ương và 1,5 m ở ao nuôi tôm thương phẩm. Sau khi lấy nước, khử trùng nước bằng TCCA liều lượng 3-5 kg/1000 m2, ựây là thuốc khử trùng mạnh, không tắch lũy trong nước và ựáy ao ựể diệt mầm bệnh và vật chủ trung gian, sau 2 -3 ngày tiến hành gây mầu nước.

Gây màu nước: Dùng chế phẩm sinh học gây màu nước: Benthos power, tảo silic và các chế phẩm vi sinh vật Aquapond-100.

Trước khi thả tôm 12 giờ, hòa muối NaCl vào nước ao nuôi với liều lượng 400-500 kg/1000 m2 ựể nâng ựộ mặn của nước lên 1,5 - 2Ẹ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

Kiểm tra các yếu tố thủy lý hóa nếu kiềm <80 mg/l bón Dolomit CaMg(CaCO3)2 liều lượng 100 kg/ha tạo thành hệ ựệm, khống chế pH biến ựộng ắt (<0,5 ựơn vị/ngày).

Sau khi cải tạo ao, bón phân gây màu xong, phải thả tôm giống kịp thời. Nếu ựể lâu sinh vật trong nước lại phát triển ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu lý - hoá - sinh của môi trường, muốn thả giống phải cải tạo, xử lý lại môi trường gây tốn kém và ảnh hưởng tới tiến ựộ nuôi.

3.3.3 Con giống:

Giống tôm he chân trắng, số lượng 220.000 PL8 ựược mua từ Công ty TNHH sản xuất giống thủy sản Minh Phú - Ninh Thuận.. PL ựược chứa trong túi nilông (30 x 65 cm), 5.500 con/túi, cứ 6 túi ựược ựược ựóng trong một hộp xốp có bỏ ựá vào trong ựể giữ nhiệt ựộ. PL ựã ựược thuần hóa xuống ựộ mặn 10Ẹ tại cơ sở sản xuất giống, ựược chuyển ra Hà Nội bằng máy bay, sau ựó ựược chuyển ựến trại VAC Yên Thường bằng ô tô.

Tôm giống có chất lượng tốt, không dị hình, không có thương tắch, các phụ bộ ựầy ựủ, các cơ ựầy ựặn, màu trong, thắch bơi ngược dòng, khi bơi hoạt bát, cơ thể ngay thẳng. Bên ngoài không có ký sinh trùng và vật khác.

Tôm ựã ựược gửi ựi kiểm tra các bệnh virut: Bệnh Taura (TSV), bệnh virut ựốm trắng (WSSV) và bệnh hoại tử ( IHHNV).

3.3.4 Thuần hóa Postlarvae.

Tại trại VAC Yên Thường, PL8 ựược thuần hóa bằng cách thả vào bể xi măng có ựộ mặn 5Ẹ và ựược giữ trong khoảng 12 giờ ựể tôm thắch nghi dần.

Tôm ựược thả vào ao ương vào lúc trời mát, thời tiết tốt.

3.3.5 Ương tôm giống

Ấu trùng tômhe chân trắng (PL) rất nhỏ, ựể ựảm bảo tỷ lệ sống cao và giảm bớt diện tắch nuôi, chúng tôi ựã tiến hành giai ựoạn ương tôm giống. Tôm sau khi thuần hóa ựược thả vào ao ương có ựộ mặn 1,5- 2Ẹ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

Trong tuần ựầu thả giống, mực nước ao khoảng 60 cm và ựược duy trì ựể duy trì ựộ mặn, sau 15 ngày cấp thêm nước dần dần từng bước ựể làm ngọt hoá.

Ao ương cần có hàm lượng oxy hòa tan không dưới 5 mg/l. độ trong trên dưới 30 cm, màu nước là màu xanh hoặc xanh lá chuối non (xanh vàng).

Thức ăn cho giai ựoạn này là thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

Tôm ựược ương tại ao B2 có diện tắch 807 m2, mật ựộ 247 con/m2 từ ngày 23/5 ựến ngày 14/6 ngày (22 ngày). Tôm ựược san sang 3 ao là ao B2, C1 và C2 ựể nuôi thương phẩm khi có chiều dài trung bình là 4,5 cm.

3.3.6 Thức ăn cho tôm: Là loại GMAX do Thái Lan sản xuất.

3.3.7 Phương pháp và số lượng cho ăn

Phương pháp cho ăn linh hoạt, căn cứ vào số lượng tôm có trong ao, kắch cỡ của tôm, tình trạng sức khoẻ của tôm và tình hình lột xác của tôm, chất lượng nước

Một phần của tài liệu thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)