Thu thập và phân tắch mẫu

Một phần của tài liệu thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại hà nội (Trang 41)

Bảng 3.2: Phương pháp thu, bảo quản và phân tắch mẫu.

Thông số thủy lý, hóa

Phương pháp thu mẫu và bảo quản

mẫu

Phương pháp phân tắch

T0 đo bằng máy DO (YSI 52 Ờ Mỹ)

pH đo bằng máy ựo pH (WTW Ờ 315i đức) DO đo bằng máy DO (YSI 52 Ờ Mỹ)

SẸ đo bằng khúc xạ kế độ trong đo bằng secchi Kiềm tổng số

đo tại hiện trường

Test Sera (đức)

NH4+ và NH3 Bảo quản lạnh ≤ 4oC Phương pháp Phenate, ựo ựộ hấp thụ ở bước sóng 663nm

NO2- Bảo quản lạnh ≤ 4oC

Sử dụng tác nhân Diazotizing (Sulfanilamide) kết hợp với NED, tạo màu hồng tươi. đo ựộ hấp thụ ở bước sóng 543 nm

PO43- Bảo quản lạnh ≤ 4oC Phương pháp acid ascorbic, ựo ựộ hấp thụ ở bước sóng 880 nm H2S H2S cố ựịnh bằng hỗn hợp KI/NaOH và Zn(CH3COO)2 trong lọ Winkler và bảo quản lạnh ≤ 4oC Chuẩn ựộ bằng Iode COD Axit hóa bằng H2SO4

sau ựó bảo quản lạnh ≤ 4oC

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32

3.5. Theo dõi tỷ lệ sống và tốc ựộ sinh trưởng của tôm nuôi. 3.5.1 Tỷ lệ sống.

m

T (%) = * 100 M

Ớ Trong ựó:

m: Số tôm thu ựược khi thu hoạch (con) M: số tôm thả ban ựầu.

3.5.2 Theo dõi tốc ựộ sinh trưởng.

- Tốc ựộ sinh trưởng hàng ngày. + Về chiều dài: DGR = d s d s T T L L − −

Trong ựó DGR: Tốc ựộ sinh trưởng hàng ngày. Ld, Ls: Lần lượt là chiều dài ban ựầu và sau. Td, Ts: Lần lượt là thời gian ban ựầu và sau.

+ Về khối lượng: DGR = d s d T - T W − s W

Trong ựó DGR: Là tốc ựộ sinh trưởng hàng ngày. Wd, Ws: Lần lượt là khối lượng ban ựầu và sau. Td, Ts: Lần lượt là thời gian ban ựầu và sau. Ớ Mức tăng khối lượng tương ựối (WG%) ựược tắnh theo: WG% = (Ws Ờ Wd) * 100 / Wd

Trong ựó : WG%: Mức tăng khối lượng tương ựối . Wd, Ws : Lần lượt là khối lượng ban ựầu và sau.

3.6. Xử lý số liệu.

- Số liệu sau khi thu thập về , ựược tổng hợp và xử lý Excel,

- Sử dụng Excel ựể tắnh trung bình, min, max, vẽ ựồ thị và phân tắch thống kê qua ANOVA và phương pháp Tukey ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Các thông số môi trường trong ao nuôi tôm he chân trắng

Bảng 4.1: Các thông số môi trường trong ao nuôi tôm he chân trắng tại Hà Nội, năm 2010. Nội, năm 2010.

Ao B2 Ao C1 Ao C2

Thông số

đơn vị

tắnh Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều

Nhiệt ựộ oC 30,0ổ1,4 32,7ổ1,8 29,9ổ1,4 32,5ổ1,9 30,3ổ1,6 32,5ổ1,7 pH 7,8ổ0,3 8,3ổ0,3 7,8ổ0,3 8,3ổ0,3 8,1ổ0,3 8,6ổ0,3 DO mg/l 3,4ổ0,3 6,0ổ0,7 3,3ổ0,3 5,8ổ0,6 3,3ổ0,4 5,8ổ0,7 độ mặn Ẹ 0 - 2,0 0 - 1,0 0 - 1,0 độ trong cm 32,33ổ4,952 32,50ổ4,523 32,92ổ5,418 độ kiềm mg/l CaCO3 65,40ổ9,295 71,37ổ8,331 67,95ổ9,373 NH3 mg/l 0,0127ổ0,0059 0,0158ổ0,0079 0,0142ổ0,0067 NO2 mg/l 0,0153ổ0,0130 0,0150ổ0,0173 0,0133ổ0,0098 PO43- mg/l 0,193ổ0,0457 0,192ổ0,0358 0,200ổ0,0369 H2S mg/l 0,0013ổ0,0051 0,0075ổ0,0142 0,0067ổ0,0123 COD mg/l O2 6,95ổ2,361 8,733ổ2,471 7,733ổ2,109 4.1.1. Nhiệt ựộ

Ao B2: Buổi sáng nhiệt ựộ nước từ 26,0-33,0 (30,0ổ1,4)oC; buổi chiều 28,0- 36,0 (32,7ổ1,8)oC (hình 4.1, bảng 4.1, bảng PL1).

Ao C1: Buổi sáng nhiệt ựộ nước từ 26,0-33,0 (29,9ổ1,4)oC; buổi chiều 27,5- 36,0 (32,5ổ1,9)oC (hình 4.2, bảng 4.1, bảng PL2).

Ao C2: Buổi sáng nhiệt ựộ nước từ 26,0-33,5 (30,3ổ1,6)oC; buổi chiều 28,0- 35,5 (32,5ổ1,7)oC (hình 4.3, bảng 4.1, bảng PL3).

Có một số ựợt nắng kéo dài từ cuối tháng 5 ựến cuối tháng 6 cho nên nhiệt ựộ trung bình trong các ao nuôi khá cao. Biến ựộng nhiệt ựộ trong ngày ựêm chỉ một vài ngày > 3oC, nhiệt ựộ trung bình nằm trong giới hạn cho phép tôm phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

Hình 4.1: đồ thị biến ựộng nhiệt ựộ buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi B2.

Hình 4.2: đồ thị biến ựộng nhiệt ựộ buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi tôm thương phẩm C1.

Hình 4.3: đồ thị biến ựộng nhiệt ựộ buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi tôm thương phẩm C2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

4.1.2. PH

Ao B2: Buổi sáng pH 7,3-8,6 (7,8ổ0,3); buổi chiều 8,0-9,0 (8,3ổ0,3) (hình 4.4, bảng 4.1, bảng PL1).

Ao C1: Buổi sáng pH 7,3-8,5 (7,8ổ0,3); buổi chiều 7,9-9,0 (8,3ổ0,3) ( hình 4.5, bảng 4.1, bảng PL2).

Ao C2: Buổi sáng pH 7,5-8,5 (8,1ổ0,3); buổi chiều 8,0-9,0 (8,6ổ0,3) (hình 4.6, bảng 4.1, bảng PL3).

PH trong nước ao nuôi B2, C1, C2 tương ựối cao, trung bình buổi sáng 7,8- 8,1 trung bình buổi chiều 8,3-8,6. PH của ựất trong các ao nuôi tương ựối cao 6-7 cho nên ảnh hưởng ựến chất nước của các ao nuôi, biến ựộng của pH nằm trong giới hạn tối ưu của tôm nuôi. Biến ựộng pH trong ngày ựêm không vượt quá 0,5 ựơn vị.

Hình 4.4: đồ thị biến ựộng pH buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi B2

Hình 4.5: đồ thị biến ựộng pH buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi tôm thương phẩm C1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

Hình 4.6: đồ thị biến ựộng pH buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi tôm thương phẩm C2

4.1.3. Oxy hòa tan - DO

Ao B2: Buổi sáng Oxy hòa tan 3,0-4,5 (3,4ổ0,3) mg/l; buổi chiều 5,0-7,5 (6,0ổ0,7) mg/l (hình 4.7, bảng 4.1, bảng PL1).

Ao C1: Buổi sáng Oxy hòa tan 3,0-4,8 (3,3ổ0,3) mg/l; buổi chiều 5,0-7,0 (5,8ổ0,6) mg/l (hình 4.8, bảng 4.1, bảng PL2).

Ao C2: Buổi sáng Oxy hòa tan 3,0-4,8 (3,3ổ0,4) mg/l; buổi chiều 5,0-7,0 (5,8ổ0,7) mg/l (hình 4.9, bảng 4.1, bảng PL3).

Hình 4.7: đồ thị biến ựộng DO buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi B2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

Hình 4.8: đồ thị biến ựộng DO buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi tôm thương phẩm C1.

Hình 4.9: đồ thị biến ựộng oxy buổi sáng và buổi chiều theo ngày trong ao nuôi tôm thương phẩm C2

4.1.4. độ mặn

Thử nghiệm ựược tiến hành trong môi trường nước ngọt. Thuần hóa tôm PL từ trại sản xuất giống trong bể xi măng có ựộ mặn 5Ẹ trong thời gian 10-12 giờ, sau ựó thả tôm PL ra ao ương tôm giống. Tuy nhiên ựể tránh sốc và tăng tỷ lệ sống của tôm nuôi, ao ương giống (ao B2) bổ sung muối (NaCl) biển 400kg/500m3 ựộ mặn ựạt 1-2 Ẹ vào ao trước thời ựiểm thả PL. Khi chuyển tôm giống sang các ao (B2, C1, C2) nuôi thương phẩm bón thêm muối vào ao (200kg muối/1.000m3) ựể duy trì ựộ mặn ≥ 0,5Ẹ.độ mặn ở các ao khi thu hoạch giảm xuống 0Ẹ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

4.1.5. độ trong

Ao B2: độ trong 25-40 (32,33ổ4,952) cm Ao C1: độ trong 25-35 (32,50ổ4,523) cm

Ao C2: độ trong 25-40 (32,92ổ5,418) cm (hình 4.10, bảng 4.1, bảng PL4). độ trong trong của ao B2, C1, C2 thời gian nuôi hầu như nằm trong khoảng cho phép, ựộ trong trung bình 32,33-32,92cm. Khi ựộ trong giảm xuống 25cm, tảo phát triển mạnh, nước trong ao sẽ ựược thay nên ựộ trong ựược duy trì trong khoảng thắch hợp (30 Ờ 40 cm).

Hình 4.10: đồ thị biến ựộng ựộ trong theo tuần trong ao nuôi tôm B2, C1, C2

4.1.6. độ kiềm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

Ao B2: độ kiềm 54,0-81,0 (65,40ổ9,295) mg/l CaCO3 Ao C1: độ kiềm 54,0-81,0 (71,37ổ8,332) mg/l CaCO3

Ao C2: độ kiềm 54,0-81,0 (67,95ổ9,373) mg/l CaCO3 (hình 4.11, bảng 4.1, bảng PL5).

độ kiềm trung bình của các ao nuôi B2, C1, C2 là 65,40-71,37 mg/l CaCO3, tương ựối cao so với ựộ kiềm trong nước ngọt thường thấp (40 mg/l CaCO3), ựể duy trì cho tôm chân trắng phát triển ựịnh kỳ bón vôi ựen (Dolomite) ựể tăng lượng kiềm trong ao. Với ựộ kiềm trong các ao nuôi ựã duy trì xấp xỉ với yêu cầu của tôm chân trắng phát triển (80 mg/l CaCO3).

4.1.7. NH3

Ao B2: Hàm lượng NH3 trung bình 0,0127ổ0,00594 mg/l Ao C1: Hàm lượng NH3 trung bình 0,0158ổ0,00793 mg/l

Ao C2: Hàm lượng NH3 trung bình 0,0142ổ0,00669 mg/l ( hình 4.12, bảng 4.1, bảng PL6).

Hàm lượng NH3 trong các ao B2, C1, C2 tương ựối thấp 0,01-0,03mg/l, nhiều ựợt thu mẫu không gặp. Hàm lượng NH3 trong các ao nuôi tôm he chân trắng không ảnh hưởng ựến sinh trưởng của tôm.

Hình 4.12: đồ thị biến ựộng NH3 theo tuần trong ao nuôi tôm B2, C1, C2

4.1.8. Nitrite- NO2

Ao B2: Hàm lượng NO2 trung bình 0,0127ổ0,00594 mg/l Ao C1: Hàm lượng NO2 trung bình 0,0158ổ0,00793 mg/l

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

Ao C2: Hàm lượng NO2 trung bình 0,0142ổ0,00669 mg/l (hình 4.13, bảng 4.1, bảng PL7).

Hàm lượng NO2 trong các ao B2, C1, C2 tương ựối thấp 0,01-0,03mg/l, nhiều ựợt thu mẫu không gặp. Hàm lượng NO2 (mg/l) trong các ao nuôi tôm he chân trắng không ảnh hưởng ựến sinh trưởng của tôm.

Hình 4.13: đồ thị biến ựộng NO2 theo tuần trong ao nuôi tôm B2, C1, C2

4.1.9. Phốt phát Ờ PO43-

Hình 4.14: đồ thị biến ựộng PO43- theo tuần trong ao nuôi tôm B2, C1, C2

Ao B2: Hàm lượng PO43-trung bình 0,193ổ0,046 mg/l Ao C1: Hàm lượng PO43- trung bình 0,192ổ0,036 mg/l

Ao C2: Hàm lượng PO43- trung bình 0,20ổ0,037 mg/l (hình 4.14, bảng 4.1, bảng PL8).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Hàm lượng PO43- trong các ao B2, C1, C2 trung bình 0,192-0,20 mg/l. Hàm lượng PO43- trong các ao nuôi trong giới hạn cho phép nuôi tôm he chân trắng.

4.1.10. H2S

Ao B2: Hàm lượng H2Strung bình 0,0013ổ0,00516 mg/l Ao C1: Hàm lượng H2S trung bình 0,0075ổ0,01422 mg/l

Ao C2: Hàm lượng H2S trung bình 0,0067ổ0,01231 mg/l (hình 4.15, bảng 4.1, bảng PL9).

Hàm lượng H2S trong các ao B2, C1, C2 tương ựối thấp 0,01-0,04 mg/l, nhiều ựợt thu mẫu không gặp. Hàm lượng H2S (mg/l) trong các ao nuôi tôm he chân trắng không ảnh hưởng ựến sinh trưởng của tôm.

Hình 4.15: đồ thị biến ựộng H2S theo tuần trong ao nuôi tôm B2, C1, C2

4.1.11. COD

Ao B2: hàm lượng COD là 5,0-11,2 (6,947ổ2,3619) mg /l O2

Ao C1: hàm lượng COD là 5,0-15,2 (8,733ổ2,4707) mg /l O2

Ao C2: hàm lượng COD là 5,0-10,2 (7,733ổ2,1094) mg/l O2 (hình 4.16, bảng 4.1, bảng PL10).

Hàm lượng COD trong các ao B2, C1, C2 trung bình 6,947-8,733 mg/l O2. Hàm lượng COD trong các ao nuôi trong giới hạn cho phép nuôi tôm he chân trắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Hình 4.16: đồ thị biến ựộng COD theo tuần trong ao nuôi tôm B2, C1, C2 4.2. Sinh trưởng và tỷ lệ sống

4.2.1. Sinh trưởng

Hình 4.17 cho thấy, tốc ựộ tăng trưởng trung bình của các ựàn tôm trong các ao nuôi B2, C1, C2 ựều tuân theo một quy luật chung: Thời gian ựầu các ựàn tôm sinh trưởng nhanh về chiều dài và sau ựó tôm tăng trưởng thiên về khối lượng trong khi tốc ựộ tăng trưởng về chiều dài chậm dần về cuối vụ nuôi. Tuy nhiên, các khoảng thời gian sinh trưởng trên là dài ngắn khác nhau ở hai ựợt và ựỉnh cao sinh trưởng chiều dài hoặc khối lượng cũng khác nhau.

Hình 4.17: đồ thị sinh trưởng theo chiều dài- L(cm/con) và theo khối lượng (g/con) của tôm he chân trắng ở ao B2, C1, C2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

Bảng 4.2: Chiều dài (L) và khối lượng (W) của tôm ở các ao B2, C1, C2 nuôi tại Hà Nội, năm 2010 qua các ựợt kiểm tra.

Ao B2 Ao C1 Ao C2

Ngày

nuôi L(cm/con) W(g/con) L(cm/con) W(g/con) L(cm/con) W(g/con)

Giống - - - - - 10 3,46 ổ0,34 0,074ổ0,003 - - - - 20 4,62 ổ0,74 0,66ổ0,27 - - - - Thương phẩm - - - - - 30 5,59 ổ0,62 1,71 ổ0,48a 5,62ổ0,64 1,49 ổ0,36ab 5,67ổ0,42 1,77ổ0,21ac 40 6,63 ổ0,54 3,07ổ0,53 6,67ổ0,97 2,86ổ0,72 6,67ổ0,71 3,15ổ0,46 50 7,74 ổ1,04 4,50ổ0,58 7,73ổ1,31 4,29ổ0,62 7,77ổ1,00 4,59ổ0,43 60 8,56 ổ0,88 5,85ổ0,56 8,62ổ1,03 5,65ổ0,80 8,59ổ0,94 5,95ổ0,58 70 9,47 ổ1,09 7,11ổ1,16 9,43ổ1,16 6,97ổ0,86 9,55ổ1,09 7,26ổ0,70 80 10,36 ổ0,72 8,29ổ0,94 10,26ổ1,20 8,20ổ0,95 10,40ổ0,91 8,42ổ0,75 90 11,21 ổ0,49 9,46ổ0,88 11,12ổ0,86 9,38ổ1,46 11,26ổ0,87 9,55ổ1,41

Ghi chú: a, b, c Các giá trị trung bình trong hàng có ký tự viết lên trên khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê (phương pháp Tukey; P<0,05).

Sinh trưởng của các ựàn tôm (theo chiều dài và khối lượng) trong các ao B2, C1, C2 ở giai ựoạn nuôi thương phẩm (bảng 4.2) cho thấy, chiều dài và khối lượng qua 7 ựợt kiểm tra từ 30-90 ngày tuổi của tôm he chân trắng qua phân tắch ANOVA là không sai khác (P>0,05). Trừ ựợt kiểm tra 30 ngày nuôi, sinh trưởng về khối lượng của ựàn tôm các ao C1 và C2 qua phân tắch ANOVA và phương pháp Tukey là sai khác có ý nghĩa (P<0,05).

4.2.2. Tốc ựộ sinh trưởng

4.2.2.1. Tốc ựộ sinh trưởng theo chiều dài:

Tốc ựộ sinh trưởng (DGRL) trung bình theo ngày của ao B2 ở giai ựoạn ương giống: 0,171 cm/ngày (hình 4.18, bảng 4.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

Tốc ựộ sinh trưởng (DGRL) trung bình theo ngày của ao B2, C1, C2 ở giai ựoạn nuôi thương phẩm tương ựương nhau: 0,093- 0,095 cm/ngày (hình 4.18, bảng 4.3).

Tốc ựộ sinh trưởng (DGRL) trung bình theo ngày của ao B2, C1 cả chu kỳ nuôi tương ựương nhau: 0,110- 0,112 cm/ngày (hình 4.18, bảng 4.3).

Hình 4.18: đồ thị tốc ựộ sinh trưởng (DGRL) trung bình theo ngày của tôm he

chân trắng nuôi trong ao B2, C1, C2.

Hình 4.19: đồ thị mức tăng chiều dài tương ựối (L%) của tôm he chân trắng ở ao B2, C1, C2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

Bảng 4.3: Tốc ựộ sinh trưởng hàng ngày (DGRL) trung bình và mức tăng chiều

dài tương ựối (LG%) của tôm ở ao B2, C1, C2 nuôi tại Hà Nội, năm 2010

Ao B2 Ao C1 Ao C2 Ngày nuôi DGRL (cm/ngày) LG% DGRL (cm/ngày) LG% DGRL (cm/ngày) LG% 10 0,226 188,33 - - - - 20 0,116 33,53 - - - - TB giống 0,171 - - - - - 30 0,097 21,00 0,100 21,57 0,105 22,73 40 0,104 18,60 0,105 18,69 0,100 17,64 50 0,111 16,74 0,106 15,90 0,110 16,49 60 0,082 10,59 0,089 11,56 0,082 10,55 70 0,091 10,63 0,081 9,44 0,096 11,18 80 0,089 9,40 0,083 8,76 0,085 8,90 90 0,085 8,20 0,086 8,38 0,086 8,27 TB thương phẩm 0,094 - 0,093 - 0,095 - TB cả CK nuôi 0,111 - 0,110 - 0,112 -

Ghi chú: Tôm PL khi ựưa vào nuôi, có chiều dài trung bình 1,2cm.

Mức tăng chiều dài tương ựối (LG%) của tôm nuôi thương phẩm ở ao B2, C1, C2 giảm dần về cuối chu kỳ nuôi; 30 ngày nuôi mức tăng khối lượng từ 21,00- 22,73%; 90 ngày nuôi giảm còn 8,20- 8,38% (hình 4.19, bảng 4.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

4.2.2.2. Tốc ựộ sinh trưởng theo khối lượng:

Hình 4.20: đồ thị tốc ựộ sinh trưởng (DGRW) trung bình theo ngày của tôm he

chân trắng nuôi trong ao B2, C1, C2.

Hình 4.21: đồ thị mức tăng khối lượng tương ựối (W%) của tôm he chân trắng ở ao B2, C1, C2.

Tốc ựộ sinh trưởng (DGRW) trung bình theo ngày của ao B2 ở giai ựoạn ương giống: 0,033 g/ngày (hình 4.20, bảng 4.4).

Tốc ựộ sinh trưởng (DGRW) trung bình theo ngày của ao B2, C1, C2 ở giai ựoạn nuôi thương phẩm tương ựương nhau: 0,125- 0,127 g/ngày (hình 4.20, bảng 4.4).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

Tốc ựộ sinh trưởng (DGRW) trung bình theo ngày của ao B2, C1, C2 cả chu kỳ nuôi tương ựương nhau: 0,104- 0,106 g/ngày (hình 4.20, bảng 4.4).

Mức tăng khối lượng tương ựối (WG%) của tôm nuôi thương phẩm ở ao B2, C1, C2 giảm dần về cuối chu kỳ nuôi; 30 ngày nuôi mức tăng khối lượng từ 126,36- 168,18%; 90 ngày nuôi giảm còn 13,42- 14,50% (hình 4.21, bảng 4.4).

Bảng 4.4: Tốc ựộ sinh trưởng hàng ngày (DGRW) trung bình và mức tăng khối

lượng tương ựối (WG%) của tôm ở ao B2, C1, C2 nuôi tại Hà Nội, năm 2010

Ao B2 Ao C1 Ao C2 Ngày nuôi DGRW (g/ngày) WG% DGRW (g/ngày) WG% DGRW (g/ngày) WG% 10 0,0064 640,00 - - - - 20 0,0586 791,89 - - - - TB giống 0,033 - - - - - 30 0,105 159,09 0,083 126,36 0,111 168,18 40 0,136 79,53 0,136 91,23 0,138 77,97 50 0,143 46,58 0,144 50,31 0,144 45,71 60 0,135 30,00 0,136 31,62 0,136 29,63 70 0,126 21,54 0,132 23,32 0,131 22,02

Một phần của tài liệu thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại hà nội (Trang 41)