Kiến nghị với chớnh phủ

Một phần của tài liệu Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 72 - 83)

1. Giỏ trị sản xuất (GO) 75600,00 81000,00 74520,00 71280,

3.3.2. Kiến nghị với chớnh phủ

- Đối với chớnh phủ cú những chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư những nguồn lực (đặc biệt là nguồn lực tài chớnh) cho thành phố Hà Nội núi chung và quận Long Biờn núi riờng trong thời gian tới.

cỏc hộ sản xuất nụng nghiệp yờn tõm đầu tư sản xuất.

- Chỉ đạo cỏc ngõn hàng tăng cường cho vay vốn trung hạn và dài hạn để tọa điều kiện cho cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tư chiều sõu, thực hiện hiện đại húa cơ sở sản xuất và đổi mới cụng nghệ

Kết luận chương 3: Luận văn đó nờu rừ mục tiờu, phương hướng và kế

hoạch sử dụng đất nụng nghiệp ở quận Long Biờn trong giai đoạn tới 2014 – 2020 trờn cơ sở việc khắc phục cỏc tồn tại, yếu kộm của giai đoan trước, cũng như việc phải đỏp ứng cỏc đũi hỏi của giai đoan tới. Luận văn đó đề xuất 6 nhúm giải phỏp nhằm gúp phần nõng cao kết quả việc sử dụng đất nụng nghiệp ở quận Long Biờn trong giai đoạn tới. Để thực hiện cỏc giải phỏp này luận văn đề cập cỏc nhúm kiến nghị với Thành phố và Chớnh Phủ, nhằm tạo điều kiện tốt cho quận Long Biờn thực hiện tốt việc sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng đụ thị sinh thỏi trong giai đoạn 2014 – 2020.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu thực trạng phỏt triển nụng nghiệp quận Long Biờn, đề tài rỳt ra một số kết luận sau:

1. Long Biờn là một quận đồng bằng của thành phố Hà Nội cú tổng diện tớch tự nhiờn là 5993,03 ha, dõn số quận Long Biờn dõn số năm 2011 là 225803 người. Số người trong độ tuổi lao động là 114431 người chiếm 50,67%. Hàng năm dõn số quận tăng từ 8000 đến 8400 người. Số người trong vào độ tuổi lao động là 5.660 lao động

Quận nằm ở cửa ngừ phớa Đụng Bắc thành phố Hà Nội, trờn trục tam giỏc kinh tế Hà nội – Hải Phũng – Quảng Ninh cú giao thụng khỏ thuận lợi để giao lưu trao đổi hàng hoỏ, tiếp thu văn hoỏ, khoa học cụng nghệ.

2. Quận cú địa hỡnh tương bằng phẳng, nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa tạo điều kiện thuận lợi cho phộp bố trớ hệ thống canh tỏc đa dạng. Nụng nghiệp quận Long Biờn chủ yếu tập trung vào 3 loại đất chớnh: đất ruộng, đất vườn và nuụi trồng thuỷ sản với cỏc loại hỡnh sử dụng đất sau: Đất 2 lỳa, , Đất 1 lỳa - màu, Đất chuyờn màu, Đất cõy lõu năm năm, nuụi cỏ.

3. Về hiệu quả sử dụng đất cho thấy:

- Đối với đất ruộng: Giỏ trị sản xuất trung bỡnh đạt từ 71315,33 nghỡn đồng đến 90180 nghỡn đồng, thu nhập hỗn hợp/cụng đạt từ 42,57 nghỡn đồng đến 62,24 nghỡn đồng. Trong đất ruộng, LUT chuyờn màu cho hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đú là LUT 2 lỳa, LUT 1 lỳa -1 màu.

- Đối với đất vườn : LUT cõy ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao nhất, giỏ trị sản xuất đạt 131743,33 nghỡn đồng và bỡnh quõn thu nhập hỗn hợp/cụng đạt 142,39 nghỡn đồng, do tập quỏn và trỡnh độ canh tỏc nờn diện tớch của LUT này vẫn chưa phỏt triển thành vựng sản xuất hàng hoỏ. LUT cõy ăn quả được lựa chọn để nhõn rộng trờn địa bàn.

- Đất nuụi trồng thuỷ sản: Phỏt triển loại hỡnh sử dụng đất nuụi cỏ đó tạo ra hiệu quả kinh tế rất cao, giỏ trị sản xuất đạt 177280 nghỡn đồng và thu nhập hỗn hợp/cụng đối với LUT nuụi trồng thuỷ sản đạt 96,12 nghỡn đồng.

4. Trờn cơ sở nghiờn cứu của đề tài, cỏc loại hỡnh sử dụng đất và cỏc mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp theo hướng nụng nghiệp sinh thỏi đó cú và xu hướng phỏt triển nụng nghiệp tại quận Long Biờn chỳng tụi đề xuất một số mụ hỡnh nụng nghiệp trong vựng nội đụ và vựng ven đụ như sau:

- Mụ hỡnh nụng nghiệp cụng nghệ sản xuất cỏc hoa cõy cảnh trồng trong chậu vại phục vụ nhu cầu trang trớ cảnh quan của nhõn dõn quận.

- Mụ hỡnh sản xuất sạch cung cấp cỏc sản phẩm nụng nghiệp thiết yếu như lương thực, thịt, trứng, sữa, rau quả an toàn cho quận (quy mụ trang trại, quy mụ hộ gia đỡnh nhỏ).

- Mụ hỡnh cõy xanh đường phố để điều hũa bức xạ, nhiệt độ, khụng khớ, khử bụi… tăng mật độ cõy xanh, cảnh quan mụi trường quận Long Biờn

- Cỏc mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp kết hợp với dịch vụ nhà hàng, du lịch sinh thỏi quy mụ 3 ha tại phường Giang Biờn.

Trang trại kết hợp với nhà hàng (Nhà hàng Kim Long phường Giang Biờn)

Ngọc Thụy)

Nhà hàng Mộc phường Ngọc Thụy

Trang trại kết hợp với nhà hàng (Nhà hàng Trỳc Phương phường Thượng Thanh)

Nhà hàng Nhật Trường phường Thượng Thanh

Một phần của tài liệu Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w