LONG BIấN, THÀNH PHỐ HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 27)

2.1. Cơ sở phỏp lý của việc sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng đụ thị sinhthỏi quận Long Biờn thỏi quận Long Biờn

Việc xõy dựng, đề xuất mụ hỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi quận Long Biờn theo hướng đụ thị sinh thỏi dựa trờn những căn cứ sau:

- Căn cứ chiến lược phỏt triển kinh tế chung của quận và của thành phố Hà Nội [26].

- Căn cứ dự bỏo thị trường tiờu thụ sản phẩm trong và ngoài quận.

- Căn cứ điều kiện tài nguyờn thiờn nhiờn, khớ hậu đất đai, nguồn nước của quận.

- Căn cứ vào cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật cú thể ỏp dụng. - Căn cứ vào nguồn lực lao động.

- Căn cứ nguồn lực đầu tư.

Trong giai đoạn tới, nụng nghiệp quận Long Biờn tiếp tục bị thu hẹp diện tớch do cỏc yờu cầu của đụ thị hoỏ. Tuy nhiờn, nụng nghiệp vẫn giữ vai trũ rất quan trọng trong việc gỡn giữ và cải thiện mụi trường sinh thỏi. Do vậy, việc phỏt triển nụng nghiệp quận theo hướng nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi dựa trờn cỏc quan điểm lớn sau đõy:

Quan điểm 1: Phỏt triển nụng nghiệp quận Long Biờn trong giai đoạn tới phải bỏm sỏt qui hoạch phỏt triển đụ thị để xõy dựng một nền nụng nghiệp cụng nghệ cao theo hướng đụ thị sinh thỏi.

Quan điểm 2: Phỏt triển nụng nghiệp quận Long Biờn phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu của một nền nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi: (i) sản xuất ra cỏc sản phẩm chất lượng cao dựa trờn một nền tảng kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất

thõn mụi trường; (ii). Sản xuất nụng nghiệp vừa phải đảm bảo khụng làm ụ nhiễm mụi trường vừa phải tạo ra cảnh quan đụ thị xanh, sạch, đẹp.

Quan điểm 3: Phỏt triển nụng nghiệp trờn địa bàn quận Long Biờn phải đảm bảo đạt hiệu quả trờn cả 3 lĩnh vực: Kinh tế, xó hội, mụi trường.

Quan điểm 4: Phỏt triển nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi trờn địa bàn quận Long Biờn bằng sự nỗ lực của mọi chủ thể sản xuất kinh doanh và cú sự hỗ trợ đắc lực từ phớa Nhà nước cỏc cấp.

Quan điểm 5: Phỏt triển nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi trờn địa bàn quận Long Biờn trong giai đoạn tới cần cú mụ hỡnh và bước đi thớch hợp nhằm tạo ra sự phỏt triển bền vững và hiệu quả.

2.2. Thực trạng quỏ trỡnh định hướng sử dụng đất nụng nghiệp theo hướngđụ thị sinh thỏi quận Long Biờn đụ thị sinh thỏi quận Long Biờn

2.2.1 Những điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội ảnh hưởng đến sự phỏttriển nụng nghiệp quận Long Biờn theo hướng nụng nghiệp sinh thỏi triển nụng nghiệp quận Long Biờn theo hướng nụng nghiệp sinh thỏi

2.2.1.1. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn và cảnh quan mụi trường * Vị trớ địa lý

Quận Long Biờn nằm ở cửa ngừ phớa Đụng Bắc của Thủ đụ Hà Nội và

cú vị trớ như sau:

- Phớa Bắc giỏp huyện Đụng Anh - Phớa Đụng giỏp huyện Gia Lõm - Phớa Nam giỏp huyện Thanh Trỡ - Phớa Tõy giỏp quận Hoàn Kiếm

Nằm ở vị trớ thuận lợi, là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thụng quan trọng với nhiều tuyến giao thụng lớn như đường sắt, đường quốc lộ, đường thuỷ nối liền cỏc tỉnh phớa Bắc và Đụng Bắc. Những yếu tố trờn là cơ sở quan trọng phỏt triển cụng nghiệp hiện đại, đỏp ứng yờu cầu của cỏc cụm cụng nghiệp kỹ thuật cao trờn địa bàn cũng như quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị hoỏ, đồng thời tạo được sự giao lưu trong hoạt động kinh tế.

* Địa hỡnh

Quận Long Biờn nằm trong phạm vi hai tuyến đờ sụng Hồng và đờ sụng Đuống với địa hỡnh lũng mỏng cao ven theo đờ của hai con sụng này. Địa hỡnh quận tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam theo hướng chung của địa hỡnh và theo hướng của dũng chảy của sụng Hồng.

* Khớ hậu, thuỷ văn - Khớ hậu

Nằm ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ, quận Long Biờn mang sắc thỏi đặc trưng của khớ hậu vựng nhiệt đới ẩm giú mựa. Chia làm hai mựa rừ rệt: mựa mưa và mựa khụ. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau.

Nền nhiệt độ trong khu vực đồng đều và cũng khỏ cao, tương đương với nhiệt độ chung của toàn thành phố. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm đạt 23 - 240C. Biờn độ nhiệt độ trong năm khoảng 12 - 130C, biờn độ dao động nhiệt giữa ngày và đờm khoảng 6 - 70C. Độ ẩm trung bỡnh hàng năm là 82%, ớt thay đổi theo cỏc thỏng, thường chỉ dao động trong khoảng 78 - 87%. Lượng mưa trung bỡnh năm khoảng 1600 - 1800 mm.

- Thuỷ văn

Quận Long Biờn chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn của sụng Hồng và sụng Đuống. Lưu lượng trung bỡnh nhiều năm là 2710 m3/s, mực nước mựa lũ thường cao từ 9 - 12 m (độ cao trung bỡnh mặt đờ là 14 - 14,5 m).

* Tài nguyờn nước

a/ Nguồn nước mặt

Long Biờn cú nguồn nước mặt tương đối dồi dào bao gồm gồm nước từ hệ thống sụng Hồng và sụng Đuống với lượng phự sa tương đối lớn. Đõy là yếu tố thuận lợi cho quỏ trỡnh tưới tiờu cho cỏc loại cõy trồng.

b/ Nguồn nước ngầm

Nguồn nước ngầm qua thực tế sử dụng của người dõn trong quận thấy mực nước ngầm cú độ sõu trung bỡnh từ 2 - 5 m, chất lượng nước tốt, cú thể khai thỏc phục vụ sinh hoạt và tưới cho cõy trồng.

* Tài nguyờn đất

Đất là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ, khụng thể tỏi tạo được và bị giới hạn về mặt khụng gian. Thực chất của việc quy hoạch sử dụng đất đai là bố trớ sử dụng tài nguyờn này một cỏch hợp lý và cú hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế cũng như bền vững về mặt mụi trường. Muốn cú một phương ỏn quy hoạch sử dụng đất tốt nhất và hợp lý nhất trước hết phải nắm vững tài nguyờn đất cả về số lượng và chất lượng.

Theo kết quả điều tra xõy dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 toàn thành phố, cú bổ sung trờn bản đồ tỷ lệ 1/10.000 của quận cho thấy đất đai tại quận Long Biờn bao gồm 6 loại đất chớnh và được mụ tả như sau:

Bảng 2.1: Cỏc loại đất chớnh của quận Long Biờn năm 2012

STT Tờn đất hiệu Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất phự sa được bồi của hệ thống sụng khỏc Pb 79,71 1,33

2 Đất phự sa khụng được bồi của hệ thống

sụng Hồng P h 831,23 13,87 3 Đất phự sa gley của hệ thống sụng Hồng Phg 2784,4 46,46 4 Đất phự sa ỳng nước Pj 298,45 4,98 5 Đất xỏm bạc màu trờn phự sa cổ B 47,94 0,80 6 Đất xỏm bạc màu gley Bg 23,97 0,40 Nguồn: [2], [3], [5].

Một phần của tài liệu Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w